Giải pháp 1: Sử dụng vật liệu thay thế trong công nghệ chế tạo sản phẩm sấy bánh ngọt để giảm chi phí nhằm phấn đấu hạ giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (Trang 38 - 41)

III. Những đánh giá tổng quan về công tác quản lý và hạ giá thành của Công ty thơng mại gia

1. Giải pháp 1: Sử dụng vật liệu thay thế trong công nghệ chế tạo sản phẩm sấy bánh ngọt để giảm chi phí nhằm phấn đấu hạ giá thành sản phẩm

phẩm sấy bánh ngọt để giảm chi phí nhằm phấn đấu hạ giá thành sản phẩm

Nh phân tích ở phần II ta thấy rằng: trong giá thành của sản phẩm thì chi phí nguyên vật liệu sẽ có ảnh hởng rất lớn trong việc giảm giá thành sản phẩm.

Qua nghiên cứu kết cấu thùng sấy bánh ngọt tôi nhận thấy:

- Thùng sấy bánh ngọt có kích thớc phủ bì là 1,2m x 1,25 m x 5m, khung thùng sấy dùng thép góc L50x50 và L40x40 hàn thành khối, phía trong và ngoài thùng sây bọc tôn CT3 S = 1mm, ở giữa hai lớp tôn có một lớp bông thuỷ tinh dầy 5mm để giữ nhiệt. Toàn bộ trọng lợng của thùng sấy là 950.000 kg đợ đặt trên hai chân đỡ dùng thép góc L50x50 hàn.

- Nghiên cứu một số loại thùng sấy tơng tự của Đài Loan, Trung quốc tôi thấy rằng toàn bộ thép hàn khung thùng sấy đều dùng thép góc L40x40 phần tôn bọc phía trong dùng loại tông CT3 = 0,6mm có tạo gân để tăng cứng, đảm bảo mxy thuật sản phẩm và giảm nhẹ

trọng lợng của thùng sấy đồng thời cũng giảm chi phí nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm

Qua phân tích nh trên tôi xin kiến nghị thay thế một số liệu hiện đang dùng nh sau:

- Phần khung thùng sấy thay thế loại thép góc L50x50 bằng loại thép góc L40x40 vừa để giảm nhẹ trọng lợng mà vẫn đảm bảo chất lợng cũng nh độ ổn định của sản phẩm.

- Phần tôn bọc phía trong của thùng sấy nên thay thế bằng loại tôn 0,6mm có tạo thêm gân để gia cứng.

- Bông thuỷ tinh hiện nay của Công ty dùng loai sợi, giá đắt 8.000 đ/1kg, theo tôi nên thay bằng loại bông thuỷ tinh vụn có giá rẻ mà sau khi đã đợc ép chặt giữa hai lớp tôn vẫn đảm bảo độ giữ nhiệt, giá bông thuỷ tinh vụn trên thị trờng hiện nay là 6.000đ/kg

Để so sánh hiệu quả của việc thay thế các loại nguyên vật liệu trên ta tính chi phí tiết kiệm đợc của từng loai nh sau:

a. Thay thế thép góc L50x50 bằng thép góc L40x40: + Phơng án hiện đang dùng:

- Lợng tiêu hao thép góc L50x50 thực tế hiện nay là: 195kg - Giá mua thép góc L50x50 là 5.200 đ/kg

- Tổng chi phí thép góc L50x50 cho 1 thùng sấy là: 195kg x 5.200 đ = 1.014.000 đ

+ Phơng án thay thế bằng thép góc L 40 x 40: - Lợng tiêu hao thép góc L40x 40 là 123kg - Giá mua thép góc L40 x 40 là 5.200 đ/kg

- Tổng chi phí thép góc L40 x 40 cho 1 thùng sấy là 123 kg x 5.200 đ = 639.600 đ

+ Chi phí tiết kiệm đợc do thay thế thép góc L 50 x 50 bằng loại thép góc L40 x 40 là:

1.014.000 – 639.600 = 374.400 đ (1)

b. Thay thế tôn lớp phía trong thùng sấy CT3 S =1mmm bằng tôn CT3 S = 0,6mm

+ Phơng án hiện đang dùng:

- Lợng tôn tiêu hao tôn CT3 S =1 mm thực tế hiện nay là: 214 kg - Giá mua 1 kg tôn là CT3 S = 1mm là 6.000 đ/kg

- Chi phí tôn CT3 S = 1 mm cho 1 thùng sấy là 214 kg x 6.000 đ = 1.284.000 đ

+ Phơng án thay thế tông CT3 S = 1mm bằng loại tôn CT3 bằng S = 0,6mm - Lợng tiêu hao tôn CT3 S = 0,6mm là 146 kg

- Giá mua 1 kg tôn CT3 S = 0,6mmm là 6.100 đ - Chi phí tôn CT3 S= 0,6mm cho 1 thùng sấy là:

146 kg x 6.100 đ = 809.600 đ

+ Chi phí tiết kiệm đợc do thay thế tôn CT3 S = 1mm bằng loại tôn CT3 = 0,6 mm là:

1.284.000 – 809.600 = 393.400 đ (2)

c. Thay thế bông thuỷ tinh sơi bằng loại bông thuỷ tinh vụn:

Cả phơng án đang sử dụng và phơng án thay thế đều có mức tiêu hao bông thuỷ tinh là 150 kg cho 1 thùng sấy

- Giá bông thuỷ tinh sợi là: 8.000 đ/kg x 150 kg = 1.200.000 đ - Giá bồng thủy tinh vụn là: 6.000 đ/kg x 150 kg = 900.000 đ

- Chi phí tiền lơng tăng thêm do thời gian dải + bọc bông vụn (phơng án đang sử dụng dùng bông thuỷ tinh sợi không có khoản chi phí này) là: 16 h x 2.000 đ = 32.000 đ

- Chi phí tiết kiệm đợc do loại bông thuỷ tinh sợi trên một thùng sấy là:

150 kg x (8.000 – 6.000) – 32.000 = 268.000 đ (3)

Nh vậy tổng hợp chi phí nguyên vật liệu tiết kiệm đợc do thay thế ba loại vật liệu trên cho kết quả là:

(1) + (2) + (3) = 374.400 + 393.400 + 268.000 = 1.035.800 đ

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w