D. dung dịch Br2, dung dịch KMnO4
Câu 6. Cho 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH vào một bình phản ứng có axit sunfuric đặc làm xúc tác, sau phản ứng thu được m gam este. Giá trị của m là:
A. m = 46g B. m > 60g C. m = 88g D. m < 88g
Câu 7. Thứ tù tăng tính axit:
A. H2O < C2H5OH < C6H5OH < H2CO3 < CH3COOH B. C2H5OH < C6H5OH < H2O < H2CO3 < CH3COOH C. C2H5OH < H2O < C6H5OH < CH3COOH < H2CO3
D. C2H5OH < H2O < C6H5OH < H2CO3 < CH3COOH
Câu 8. Đốt cháy một hỗn hợp các đồng đẳng của anđehit ta thu được số mol CO2 : sè mol H2O = 1 : 1. Dãy đồng đẳng đó là
A. anđehit đơn chức no B. anđehit vòng no
C. anđehit hai chức no D. a hoặc b, hoặc c.
Câu 9. Hai chất hữu cơ X và Y có cùng công thức C3H4O2. X có khả năng phản ứng với Na2CO3, rượu etylic và phản ứng trùng hợp. Y tham gia phản ứng tráng gương , biết rằng Y không tác dụng với kali. Công thức cấu tạo của X và Y là :
A. C2H5COOH và CH3COOCH3
B. HCOOH và CH2=CH-COOCH3
C. CH2=CH-CH2-COOH và CH3COOCH=CH2
D. CH2=CH-COOH và HCOOCH=CH2
Câu 10. Công thức đơn giản nhất của 1 axit no đa chức là (C3H4O3)n. Công thức cấu tạo thu gọn của axit đó là :
A. C2H3(COOH)2 B. C4H7(COOH)3
C. C3H5(COOH)3 D. HOC2H3COOH
Câu 11. Mét hợp chất X có CTPT: C3H6O2. X không tác dụng với Na và có phản ứng tráng gương. Cấu tạo của x là:
A. CH3CH2COOH B. HO–CH2-CH2-CHO
C. CH3COOCH3 D. HCOOCH2CH3
C. HCOOC2H5 D. A, B, C đều đúng Câu 13. Axit axetic phản ứng được với chất nào sau đây:
A. Cu B. Ca(HCO3)2 C. BaSO4 D. HCOONa
Câu 14. Dãy các chất nào sau đây đều phản ứng được với axit axetic:
A. NaOH. C2H5OH, HCl, Na B. Cu, Zn(OH)2, Na2CO3, C2H5OH C. CaCO3, Mg, CO2, NaOH D. Cl2, CaCO3, CuO, Mg
Câu 15. Nhiệt độ sôi của các chất tăng theo thứ tự sau:
A. etanol < etanoic < etanal B. etanal < etanoic < etanol
C. etanal < etanol < etanoic D. etanol < etanal < etanoic
B. Phần tự luận: (gồm1 câux2 phần x2đ/1phần = 4đ) trong 15phót
Một hỗn hợp X gồm hai anđehit no đơn chức có tổng số mol bằng 0,25. Khi cho hỗn hợp X tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thấy có 86,4 gam Ag kết tủa.
1, Xác định CTPT của hai andehit và tính thành phần % theo sè mol của chúng.
2, Lấy 1/2 hỗn hợp X cho phản ứng với O2 (xt: Mn2+, t0) thì khối lượng axit thu được là bao nhiêu? Cho sản phẩm thu được tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, t0. Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra.
Đáp án phần trắc nghiệm khách quan:
1. D 2. B 3. C 4. C 5. C 6. D 7. D 8. A 9. D 10. C
11. D 12. D 13. B 14. D 15. C
Hướng dẫn giải phần tự luận.
Câu 1: Đặt công thức phân tử chung của 2 anđehit là: RCHO khối lượng phân tử trung bình là M (M1 < M < M2).
Nếu cả 2 anđehit khác HCHO thì phản ứng xảy ra là:
RCHO + [Ag(NH3)2]OH →t0 RCOONH4 + 2Ag + NH3
0,25 mol 0,5 mol
Chứng tá 1 trong 2 anđehit là HCHO và anđehit còn lại là CH3CHO. HCHO + 4[Ag(NH3)2]OH →t0 (NH4)2CO3+ 4Ag + 6NH3 + 2H2O
x 4x
CH3CHO + [Ag(NH3)2]OH →t0 CH3COONH4 + 2Ag + NH3
y 2y
⇒ nAg = 4x + 2y = 0,8 mol Theo giả thiết x+ y = 0,25 mol
⇒ x = 0,15 mol; y = 0,1 mol.
% theo sè mol của HCHO = 0,15.1000,25 = 60%, % (n) của CH3CHO = 40%.
Câu 2: 2HCHO + O2 →t ,Mn0 2+ 2HCOOH x 2 x 2 2CH3CHO + O2 →t ,Mn0 2+ 2CH3COOH y 2 y 2
Khối lượng hỗn hợp axit thu được là: (0,15.46 + 0,1.60)
2 = 6,45g.
Khi cho hỗn hợp axit phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì có HCOOH phản ứng: HCOOH + 2[Ag(NH3)2]OH →t0 (NH4)2CO3+ 2Ag + 4NH3 + H2O
Đề sè 10. (Đề dự bị) Đề kiểm tra 45 phót chương 8
* Mục tiêu: Đảm bảo được yêu cầu về chuẩn kiến thức và kĩ năng (Bộ Giáo dục & đào tạo đã ban hành)
* Ma trận đề
Nội dung kiến thức
Mức độ
Tổng số câu
hỏi
Biết Hiểu Vận dông
TN
KQ TL KQTN TL TNKQ TL