Thiết kế thang chấm điểm

Một phần của tài liệu Đổi mới KT KQ hoc tập -Toán THCS (Trang 31 - 35)

4. Quy trỡnh biờn soạn đề kiểm tra

4.3.Thiết kế thang chấm điểm

a) Biểu điểm

Biểu điểm chấm đó được xõy dựng ngay từ khi lập ma trận đề kiểm tra. Tuy nhiờn ởđõy sẽ núi kĩ hơn với từng hỡnh thức kiểm tra.

– Với hỡnh thức trắc nghiệm khỏch quan, cú hai cỏch :

Cỏch 2 : Điểm tối đa toàn bài bằng số lượng cõu hỏi – nếu trả lời đỳng được 1

điểm, trả lời sai được 0 điểm, quy về thang điểm 10 theo cụng thức :

max

10

X X

, trong

đú X là sốđiểm đạt được của học sinh, Xmax là tổng sốđiểm tối đa của đề. – Với hỡnh thức kết hợp cả tự luận và trắc nghiệm khỏch quan :

Cỏch 1 : Điểm tối đa toàn bài là 10. Sự phõn phối điểm cho từng phần (trắc nghiệm khỏch quan, tự luận) tuõn theo nguyờn tắc :

+ Tỉ lệ thuận với thời gian dựđịnh cho học sinh hoàn thành từng phần. + Mỗi cõu trắc nghiệm khỏch quan nếu trả lời đỳng đều cú số điểm như

nhau.

Vớ dụ : Nếu ma trận đề dành 60% thời gian cho tự luận, 40% thời gian cho trắc nghiệm khỏch quan thỡ điểm tối đa cho từng phần lần lượt là 6 và 4. Giả sử cú 16 cõu trắc nghiệm khỏch quan thỡ mỗi cõu trả lời đỳng được 0.25 điểm, sai được 0 điểm.

Cỏch 2 : Điểm tối đa toàn bài phụ thuộc vào số lượng cõu hỏi của đề. Sự phõn phối điểm tuõn theo nguyờn tắc :

+ Tỉ lệ thuận với thời gian dựđịnh cho học sinh hoàn thành từng phần. + Mỗi cõu trắc nghiệm khỏch quan trả lời đỳng được 1 điểm, sai được 0

điểm.

Trong trường hợp này nờn tớnh điểm tối đa của phần trắc nghiệm khỏch quan trước, sau đú tớnh điểm tối đa của phần tự luận theo cụng thức : DTL =

TNKQTL TL TNKQ T T D . , trong đú DTL và DTNKQ lần lượt là điểm tối đa của phần tự luận và trắc nghiệm khỏch quan ; TTL và TTNKQ lần lượt là số thời gian dành cho việc trả lời từng phần

đú. Cuối cựng, chuyển đổi về thang điểm 10 theo cụng thức :

max

10

X X

, trong đú X là sốđiểm đạt được của học sinh, Xmax là tổng sốđiểm tối đa của đề.

Vớ dụ : Nếu ma trận đềđó núi trờn cú 16 cõu trắc nghiệm khỏch quan thỡ điểm tối đa của trắc nghiệm khỏch quan là 16; điểm tối đa của phần tự luận là 24 (= 40 60 . 16

). Giả sử một học sinh đạt được 23 điểm thỡ quy về thang điểm 10 là 40

23 . 10

b) Thang đỏnh giỏ

(i) Đối với cõu hỏi tự luận :

Xõy dựng thang đỏnh giỏ chi tiết nhằm xỏc định cỏc mức độ thành tớch cần đạt

được đối với từng cõu hỏi, cũng như của cảđề kiểm tra. Thụng qua những minh chứng cú được từ việc trả lời bài kiểm tra, căn cứ vào cỏc tiờu chớ được mụ tả

trong thang đỏnh giỏ mà giỏo viờn cú thể đưa ra những quyết định hợp lớ và tin cậy về kết quả học tập của học sinh.

Thang đỏnh giỏ một bài kiểm tra được mụ tả dưới dạng bảng như sau :

Chủ đề Mức độ điểm cần đạt 1 – 2 3 – 4 5 – 6 7 – 8 9 – 10 Nội dung 1 ………….. ………….. ………….. ………….. ………….. Nội dung 2 ………….. ………….. ………….. ………….. ………….. Nội dung 3 ………….. ………….. ………….. ………….. ………….. ………….. ………….. ………….. ………….. ………….. ………….. – Viết cỏc tiờu chớ vào mỗi ụ. – Nguyờn tắc ra quyết định : Học sinh đạt loại giỏi cần phải cú kết quả chung là : ………. Học sinh đạt loại khỏ cần phải cú kết quả chung là : ………. ………

(ii) Đối với cỏc cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan :

Người ta thường đỏnh giỏ chất lượng cõu hỏi và chất lượng đề kiểm tra thụng qua hai đại lượng : độ khú, độ phõn biệt. Để tiến hành phõn tớch, người ta làm như sau :

– Xếp thứ tự học sinh trờn cơ sở tổng điểm từ cao đến thấp, rồi chia thành nhúm điểm cao và nhúm điểm thấp (mỗi nhúm chiếm 50% sĩ số).

– Đối với mỗi cõu hỏi và mỗi phương ỏn, đếm số học sinh ở mỗi nhúm chọn. – So sỏnh mỗi phương ỏn mà cỏc học sinh ở mỗi nhúm lựa chọn ở mỗi cõu hỏi.

Xỏc định mức độ khú của mỗi cõu hỏi theo cụng thức sau : p=toồngsoỏ thớsinh traỷ lụứiủuựng caõu hoỷi

Kết quả thường được kớ hiệu là p (0 ≤ p ≤1), vậy p cú giỏ trị như thế nào thỡ cõu hỏi đú được xem là cú độ khú trung bỡnh ?

Giả sử một cõu trắc nghịờm cú 5 phương ỏn trả lời thỡ xỏc suất làm đỳng cõu hỏi đú do chọn hỳ hoạ là 20%. Vậy độ khú trung bỡnh của cõu đú nằm ở khoảng giữa tối thiểu và tối đa người trả lời đỳng cõu hỏi đú, tức là bằng 60% (= 2 % 100 % 20 + ).

Tổng quỏt, độ khú trung bỡnh của một cõu trắc nghiệm cú n phương ỏn trả lời là 2 % 100 1 +

n . Độ khú lớ tưởng là 0.5, nhưng trong thực tiễn cỏc chuyờn gia biờn

soạn cõu hỏi thường chọn trong khoảng 0.3 ≤ p ≤ 0.7. Đối với cõu điền khuyết, thỡ

độ khú trung bỡnh là 50% ; đối với cõu hỏi dạng đỳng/sai thỡ độ khú chấp nhận

được phải là 75%.

Để xột độ khú của một bài trắc nghiệm, người ta cú thể đối chiếu điểm trung bỡnh của bài với điểm trung bỡnh lớ tưởng của nú. Điểm trung bỡnh lớ tưởng của bài test là điểm số nằm giữa điểm tối đa và điểm mà người khụng biết gỡ cú thể đạt

được do chọn hỳ hoạ. Giả sử một bài test cú 50 cõu, tức là điểm tối đa là 50, điểm cú thể đạt được do chọn hỳ hoạ là 0.2ì50=10, điểm trung bỡnh lớ tưởng là 30 (=

2 50 10+

). Núi chung, nếu điểm trung bỡnh lớ tưởng nằm khoảng giữa phõn bố điểm quan sỏt được thỡ bài test đú vừa sức HS, cũn khi điểm đú nằm ở phớa trờn hoặc phớa dưới phõn bốđiểm quan sỏt được thỡ bài test đú là khú hoặc dễ hơn so với đối tượng HS.

Độ phõn biệt là chỉ số đo lường sự khỏc biệt giữa học sinh giỏi và học sinh kộm, giỏ trị độ phõn biệt càng lớn thỡ sự khỏc biệt thành tớch giữa hai nhúm học sinh này càng rừ rệt. Cú thể tớnh độ phõn biệt của một cõu hỏi như sau :

=toồngsoỏ HStraỷ lụứiủuựngụỷ nhoựm cao toồngsoỏ HStraỷ lụứi ủuựngụỷ nhoựm thaỏp

d

toồngsoỏ HS ụỷ 1nhoựm

Cỏc chuyờn gia biờn soạn đề thường lựa chọn hệ số phõn biệt như sau : Từ 0,4 trở lờn : Rất tốt

Từ 0,3 đến 0,39 : Khỏ tốt, cú thể làm cho tốt hơn

Từ 0,2 đến 0,29 : Tạm được, cần chỉnh sửa cho hoàn chỉnh Dưới 0,19 : Kộm, cần loại bỏ hay sửa chữa nếu cú thể

Trong hai bài trắc nghiệm tương tự nhau, bài trắc nghiệm nào cú chỉ số phõn biệt trung bỡnh cao hơn thỡ cú độ tin cậy cao hơn.

Một phần của tài liệu Đổi mới KT KQ hoc tập -Toán THCS (Trang 31 - 35)