NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠ

Một phần của tài liệu thực trạng hoạt động dịch vụ ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Ninh Thuận (Trang 37 - 39)

9 Các dịch vụ khác

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠ

TỈNH NINH THUẬN

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Huy động vốn Tín dụng Dịch vụ 1.Ngân hàng Đầu tư và Phát triển 27,6% 26,5% 37,1% 2.Ngân hàng Nơng nghiệp và PTNT 50,4% 39,5% 44,6%

3.Ngân hàng Cơng thương 15,3% 5,5% 14,9%

4.Các ngân hàng khác 6,7% 28,5% 3,4%

Nguồn : Báo cáo thống kê của Ngân hàng Nhà nước tỉnh Ninh Thuận

Thị phần kinh doanh của Chi nhánh Ninh Thuận về tất cả các dịch vụđều đứng thứ

2 sau Chi nhánh ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn tỉnh Ninh Thuận. Thị

phần của Chi nhánh Ninh Thuận : Tín dụng đạt 26,5%, huy động vốn đạt 27,6%, dịch vụ đạt 37,1%.

Về mạng lưới: Chi nhánh Ninh Thuận cĩ số lượng các điểm giao dịch ít hơn Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển Nơng thơn tỉnh Ninh Thuận, điều này đã ảnh hưởng đến cơng tác huy động vốn, hoạt động cho vay và cung cấp dịch vụ cho khách hàng.

Về sản phẩm dịch vụ: Chi nhánh Ninh Thuận khơng cĩ lợi thế về sản phẩm dịch vụ so với các ngân hàng thương mại trong tỉnh, vì Chi nhánh Ninh Thuân triển khai dịch vụ này chậm hơn các ngân hàng Cơng thương, Sacombank trong tỉnh, sản phẩm bán lẻ của Chi nhánh Ninh Thuận chưa phong phú, Chi nhánh cịn phụ thuộc nhiều vào hoạt động tín dụng.

Về khách hàng: Chi nhánh Ninh Thuận đang cĩ số dư nợ tập trung vào những doanh nghiệp vừa và nhỏ (chiếm khoảng 50% trong tổng dư nợ tín dụng tương đương 404.639

triệu đồng). Cơ cấu khách hàng chưa đa dạng là nguyên nhân dẫn đến nợ xấu gia tăng hiện nay. Mặc dù Chi nhánh Ninh Thuận đã triển khai chiến lược dịch vụ ngân hàng bán lẻ, nhưng do lịch sử hoạt động và chưa cĩ sự quyết tâm cao trong việc thực hiện chiến lược phát triển các dịch vụ bán lẻ nên Chi nhánh Ninh Thuận chưa cĩ sự chuyển biến mạnh mẽ trong hoạt động tín dụng của mình hướng về khách hàng là cá nhân.

Xét các yếu tố cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong tồn tỉnh thì Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn tỉnh Ninh Thuận cĩ lợi thế hơn trong tất cả

các ngân hàng khác. Chi nhánh Ninh Thuận cĩ lợi thế cạnh tranh đứng thứ hai, nhưng xét về lâu dài thì Chi nhánh Ninh Thuận sẽ khơng cịn chiếm ưu thế nếu như các ngân hàng thương mại khác đi vào giai đoạn khai thác thị trường, nhất là ngân hàng Cơng thương Ninh Thuận và Sacombank Ninh Thuận. Hơn nữa các ngân hàng thương mại trên rất cĩ

ưu thế trong kinh doanh dịch vụ ngân hàng bán lẻ trên thị trường.

2.2.3.2-Phân tích mơi trường bên trong:

Hệ thống quản lý: Đội ngũ làm cơng tác quản lý tại Chi nhánh Ninh Thuận đều được đào tạo bài bản, chính quy, chuyên nghiệp và đặc biệt là cĩ nhiều kinh nghiệm thực tiễn. Tuy nhiên do tổ chức bộ máy cịn cồng kềnh nên đơi lúc thơng tin chưa được trao đổi kịp thời giữa đội ngũ làm cơng tác quản lý và nhân viên tác nghiệp.

Nhân sự: Tính đến thời điểm ngày 31/05/2008, Chi nhánh cĩ 87 cán bộ, nhân viên đang cơng tác, trong số đĩ tất cả các vị trí làm cơng tác chuyên mơn đều cĩ trình độ đại học hoặc trên đại học, cĩ khả năng sử dụng ngoại ngữ và thành thạo trong việc sử dụng phần mềm tin học. Đội ngũ làm cơng tác chuyên mơn đều cịn rất trẻ, tuổi đời trung bình là 33 tuổi, đây là một yếu tố hết sức thuận lợi và vấn đề đặt ra làm sao cơng tác tổ chức quản lý khoa học trong Chi nhánh để khai thác yếu tố hết sức thuận lợi này.

Bên cạnh đội ngũ làm cơng tác chuyên mơn đã được đào tạo bài bản vẫn cịn một số người cĩ tinh thần làm việc chưa cao. Nguyên nhân tình trạng này phải kể đến chất lượng cơng tác quản lý lao động, chế độđãi ngộ và chính sách phân phối thu nhập chưa hợp lý nên khơng kích thích tinh thần làm việc của nhân viên.

Sự phối hợp trong quá trình làm việc giữa các phịng ban chưa tốt đặc biệt là kỹ

năng làm việc theo nhĩm chưa được đầu tư bồi dưỡng.

Hệ thống Marketing:

Cơng tác Marketing của Chi nhánh do Phịng Kế hoạch-Nguồn vốn đảm nhận. Chức năng chủ yếu của phịng này là lập kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, kinh doanh tiền tệ, điều

hành nguồn vốn và thanh khoản, báo cáo thống kê và Marketing. Cơng tác Marketing được lồng ghép là một trong những chức năng của phịng Kế hoạch - Nguồn vốn. Hầu hết nhân sự

bộ phận Marketing đều được đào tạo chính quy từ nghiệp vụ Quản trị kinh doanh tuy nhiên việc lập kế hoạch tổ chức cơng tác Marketing hàng năm vẫn chưa được thực hiện bài bản, chuyên nghiệp. Cơng tác Marketing cịn mang tính chung chung của các ngân hàng thương mại, chưa được triển khai theo tính chất đặc thù của ngành.

Tình hình tài chính:

Tình hình tài chính của BIDV và Chi nhánh Ninh Thuận được đánh giá là khá tốt thể hiện qua hiệu quả kinh doanh ngày càng cao.

Bảng số 2.7: Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ninh Thuận trong 3 năm 2005-2007.

Đơn vị tính: Triệu đồng

STT CHỈ TIÊU NĂM 2005 NĂM 2006 NĂM 2007

Một phần của tài liệu thực trạng hoạt động dịch vụ ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Ninh Thuận (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)