Chân cột (tt)

Một phần của tài liệu Slide Kết cấu thép T.S Nguyễn Trung Kiên (Trang 165 - 172)

M khơng lớn; (N1, 1) và (N2, 2) (N1, 1) và (N2, 2) chênh nhau nhiều

Chân cột (tt)

Chân cột liên kết ngàm

Chân cột (tt)

b. Tính tốn bản đế:

• Với chân cột chịu nén đúng tâm, diện tích bản đế:

• N: lực dọc tính tốn của cột

• hệ số phụ thuộc vào cấp bêtơng, với bêtơng cấp B25 và lớn hơn α=13,5Rbt/Rb • Rb, Rbt: cường độ nén, kéo tính tốn của bêtơng • ψ=1: tải nén phân bố đều, ψ=0,75: tải nén phân bố αψϕ = ≥ bd b b N A LB R

cơngxơn

Chân cột (tt)

• Nếu chân cột chỉ cĩ dầm đế

– Chọn B theo kích thước chân cột và đoạn cơngxơn C=10÷12cm hoặc

– L=Abd/B

– Chiều dày bản đế:

• b: chiều rộng cột

• A1: diện tích truyền tải vào cơngxơn (phần hình thang gạch chéo)

• C1: khoảng cách từ trọng tâm diện truyền tải hình thang đến tiết diện tính tốn (mép biên cột) = = bd B L A γ = 6 bd c M t bf với M = σ A C1 1 σ = N LB

Chân cột (tt)

Nếu tbd>80mm thì sử dụng chân cột cĩ dầm đế

và sườn, hoặc trong điều kiện cĩ thể tăng mác bêtơng mĩng để giảm Abd và C1 làm cho tbd≤80mm • Với chân cột cĩ dầm đế và sườn: – b, h: kích thước cột = Abd L B với B = b or( h)+2t +2Cdd

Chân cột (tt)

– Thân cột, dầm đế và sườn chia bản đế thành

những ơ bản cĩ điều kiện biên khác nhau

• Ơ 1: bản cơngxơn, ơ 2: tựa khớp trên 2 cạnh kề nhau, ơ 3: tựa trên khớp 3 cạnh, ơ 4: tựa khớp trên 4 cạnh

• Trừ ơ 1, mỗi ơ bản được tính về uốn dưới tác dụng của phản lực

Chân cột (tt)

– Mơmen uốn lớn nhất của mỗi ơ bản:

• d: nhịp tính tốn của ơ bản

• αb: hệ số lấy theo Bảng 4.11 và 4.12

– Ơ 1: d=c, αb=1/2

– Ơ 4: d=a1, αb tra bảng 4.11 theo tỷ số b1/a1 với a1 là cạnh ngắn

– Ơ 3: d=a2, αb tra bảng 4.12 theo tỷ số b2/a2 với a2 là chiều dài biên tự do, b2 là chiều dài cạnh được liên kết vuơng gĩc với biên tự do; khi b2/a2<0,5 tính như cơngxơn với d=b2, αb=1/2

– Ơ 2: Tính như ơ 3 v i kích thư c a , b l y như hình v (thiên

α σ

= 2

b

NỢI DUNG

• TỞNG QUAN VÊ KÊT CÂU THÉP

• LIÊN KÊT HÀN VÀ LIÊN KÊT BU LƠNG

• TÍNH TỐN DÂM THÉP

• TÍNH TỐN CỢT THÉP

I. Các giả thiết:

• Trục các thanh đồng quy tại tim nút dàn, lực tập trung đặt trực tiếp vào nút dàn

• Xem nút dàn là khớp (giả thiết gần đúng)

→ Nội lực trong thanh dàn là lực dọc

Khi cấu tạo dàn cần thoả:

– Trục các thanh đồng quy tại tim nút

Một phần của tài liệu Slide Kết cấu thép T.S Nguyễn Trung Kiên (Trang 165 - 172)