Các giải pháp cải thiện bề mặt đất

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng thấm và giữ nước tiềm tàng của đất rừng huyện định hóa, thái nguyên (Trang 83 - 90)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3.5.4. Các giải pháp cải thiện bề mặt đất

Bề mặt đất bao gồm các thành phần chính đó là: vật rơi rụng, thảm thực vật và cây bụi thảm tƣơi. Do đó, các biện pháp nhằm cải thiện bề mặt đất cũng chính là các biện pháp cải thiện các thành phần bề mặt đất. Cũng giống nhƣ cải thiện độ xốp, việc bảo vệ bề mặt đất cũng có thể đƣợc thực hiện bằng cách kiểm soát không cho sự tác động nào từ bên ngoài vào, nhƣng đây cũng là giải pháp không mang lại hiệu quả nhanh chóng. Vì thế, việc bảo vệ bề mặt đất cũng cần phải có những biện pháp hữu hiệu hơn:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Tránh không thu gom lƣợng vật rơi rụng, để vật rơi rụng phân hủy tự nhiên, chú ý tầng cây che phủ đất tại những nơi có độ dốc lớn;

- Biện pháp giữ ẩm chống hạn cho đất: Với địa hình dốc, độ ẩm không cao, nhất là trong mùa khô khốc liệt kéo dài dẫn đến tình trạng cây có thể bị chất do thiếu nƣớc. Vì vậy, các biện pháp giữ ẩm, chống hạn cho cây trồng là việc cần thiết.

- Đƣa vào trồng các cây bản địa không những góp phần cải thiện đất mà còn có hiệu quả về mặt sinh thái.

Các giải pháp đƣợc đề xuất trên đều đòi hỏi thời gian thực hiện khác nhau với mức độ đầu tƣ về kinh phí, nhân lực khác nhau. Vì thế, muốn nâng cao và duy trì khả năng thấm nƣớc của đất tốt nhất nên có sự kết hợp hài hòa giữa kiến thức bản địa với những giải pháp kỹ thuật khoa học. Để thực hiện thành công các biện pháp kỹ thuật tác động vào rừng nhằm phục hồi và phát triển rừng nhất thiết phải tiến hành đồng thời các giải pháp mang tính kinh tế - xã hội, đặc biệt là việc tuyên truyền về tầm quan trọng của rừng đối với đời sống xã hội đối với mỗi ngƣời trong khu vực.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1.1. Kết luận

1.1.1. Điều kiện lập địa của khu vực nghiên cứu

a. Thảm thưc vật:

Đề tài nhận thấy có sự khác biệt tƣơng đối rõ nét về các đặc điểm cấu trúc giữa các lâm phần.

- Rừng tự nhiên IIA: Tầng cây cao với các loài cây chủ yếu là Cọ, Vầu, trám, Bồ Đề, Kháo, Giổi, Chẹo Tía, Sơn, Dẻ, Mật Gấu, Thành Ngạnh … Tầng cây cao trong rừng tự nhiên IIA có mật độ tƣơng đối dầy, những cây tham gia cấu trúc của lâm phần chủ yếu là những loài cây gỗ tạp, có đƣờng kính nhỏ nhƣng thành phần loài cây tƣơng đối nhiều, loài cây ở đây chủ yếu là những cây rụng lá và nửa rụng lá. Độ che phủ của tầng cây cao khá cao 76%. Tầng cây bụi thảm tƣơi với các loại cây nhƣ: Cỏ lào, Lấu, Thao Kén, Dây Gắm, Dây Mật, Chó Đẻ….

- Rừng trồng: tầng cây cao với các loại cây chủ yếu là: Keo là tràm, Keo tai tƣợng. Tầng cây cao có mật độ tƣơng đối dầy, những cây tham gia cấu trúc của lâm phần chủ yếu là những loài cây trồng đƣờng kính tƣơng đối nhƣng độ che phủ vẫn chƣa cao khoảng 50%. Tầng cây bụi thảm tƣơi với các loại cây nhƣ: Dƣơng Xỉ, Cỏ lào, Chó đẻ, Cỏ may …

- Trảng cây bụi: Chiều cao bình quân của câu bụi biến động từ 0,4 – 1,5m, độ che phủ bình quân là 95%. Với các loại cây chủ yếu là: Mua, Cỏ lào …

b.Chế độ mưa:

Lƣợng mƣa giữa các tháng có sự chênh lệnh khá rõ rệt. Lƣợng mƣa nhỏ nhất trong năm là tháng 11(0,5 - 3,1 mm). Các tháng có lƣợng mƣa lớn tập trung vào từ tháng 4 - tháng 9, cao nhất vào tháng 5 với lƣợng mƣa từ 568,8 - 206,5mm.

Khoảng thời gian đề tài nghiên cứu trong thời gian mùa xuân chủ yếu là mƣa và mƣa phùn, mƣa rào rất ít nên lƣợng mƣa và cƣờng độ mƣa nhỏ. Lƣợng mƣa từ 4,4 mm - 10,88mm . Cƣờng độ mƣa dao động từ 0,07 - 0,10 mm/h.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

c. Tính chất đất:

- Dung trọng của rừng tự nhiên là thấp nhất sau đó là rừng trồng và cuối cùng là trảng cây bụi, điều này có nghĩa là đất rừng tự nhiên có hàm lƣợng mùn và độ xốp cao nhất. Dung trọng của đất tầng mặt thấp hơn đất tầng phía dƣới nghĩa là đất tầng mặt có hàm lƣợng mùn và độ xốp cao hơn.

- Tỷ trọng tăng dần theo thứ tự rừng tự nhiên < rừng trồng < trảng cây bụi và theo chiều sâu của tầng đất, càng xuống sâu tỷ trọng càng tăng nghĩa là hàm lƣợng chất hữu cơ trong đất càng giảm.

- Độ xốp giảm dần theo thứ tự rừng tự nhiên > rừng trồng > trảng cây bụi và theo chiều sâu của tầng đất càng xuống sâu độ xốp càng giảm.

- Độ ẩm tăng dần theo thứ tự rừng tự nhiên < rừng trồng < trảng cây bụi.

1.1.2. Đặc trưng thấm nước của đất rừng

a. Tốc độ thấm nước ban đầu:

Tốc độ thấm nƣớc ban đầu ở các trạng thái thảm thực vật xếp theo thứ tự giảm dần: Rừng tự nhiên IIA > rừng trồng > trảng cây bụi.

Tốc độ thấm nƣớc ban đầu của đất tỉ lệ thuận với độ xốp tầng đất mặt và tỉ lệ nghịch với độ ẩm ban đầu của đất. Đất càng tơi xốp, tốc độ thấm nƣớc ban đầu càng nhanh, độ ẩm ban đầu càng lớn tốc độ thấm nƣớc càng chậm.

b.Tốc độ thấm nước ổn định:

Trong các trạng thái thảm thực vật, đất ở trạng thái rừng tự nhiên IIA có tốc độ thấm ổn định cao nhất sau đó đến đất ở trạng thái rừng trồng và thấp là đất ở trạng thái trảng cây bụi.

Tốc độ thấm nƣớc ổn định tỷ lệ thuận với độ xốp bình quân và với độ dày tầng đất.

c. Quá trình thấm nước:

Tổng lƣợng thấm ở các trạng thái thảm thực vật có thể xếp theo thứ tự giảm dần nhƣ sau: Rừng tự nhiên IIA > rừng trồng > trảng cây bụi.

1.1.3. Quá trình giữ nước:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Lƣợng nƣớc giữ tiềm tàng trong khe hở mao quản của đất ở các trạng thái rừng có sự khác biệt tƣơng đối lớn. Lƣợng nƣớc giữ tiềm tàng trong khe hở mao quản của đất rừng tự nhiên IIA là lớn nhất sau đó là đất rừng trồng. Lƣợng nƣớc giữ tiềm tàng trong khe hở mao quản của đất trảng cây bụi là thấp nhất.

* Lượng nước giữ tiềm tàng trong khe hổng ngoài mao quản

Lƣợng nƣớc giữ tiềm tàng trong khe hổng ngoài mao quản của đất dƣới trạng thái rừng tự nhiên IIA là lớn nhất, tiếp đến là trạng thái rừng trồng và thấp nhất là đất ở trảng cây bụi.

*Lượng nước bão hòa tiềm tàng

Lƣợng nƣớc này đƣợc tính bằng tổng lƣợng nƣớc chứa trong và ngoài khe hổng mao quản. Kết quả đƣợc xếp theo thứ tự giảm dần nhƣ sau: Rừng tự nhiên IIA > rừng trồng > trảng cây bụi.

* Lƣợng nƣớc chứa hữu hiệu tiềm tàng

Đất ở trạng thái rừng tự nhiên IIA có dung lƣợng chứa nƣớc hữu hiệu lớn nhất, tiếp đó rừng trồng và thấp nhất là đất trảng cây bụi.

1.2. Đề nghị

Nghiên cứu khả năng thấm và giữ nƣớc của đất có ý nghĩa rất quan trọng trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng và quản lý tài nguyên nƣớc. Mặt khác việc nghiên cứu này góp phần quan trọng trong việc dự báo lũ rừng, hạn chế dòng chảy bề mặt, chống xói mòn đất. Vì vậy xác định khả năng thấm và giữ nƣớc của đất là cần thiết. Do việc nghiên cứu của đề tài còn rất nhiều hạn chế, do vậy rất mong muốn nếu điều kiện cho phép sẽ có thể đi sâu nghiên cứu hơn nữa, để bao quát toàn bộ khu vực.

- Các biện pháp kỹ thuật nhằm cải thiện khả năng thấm của đất cần đƣợc áp dụng cho địa bàn nghiên cứu.

- Các cơ quan quản lý cần tăng cƣờng thêm các chƣơng trình “phủ xanh đồi trọc” , “giao đất giao rừng” cho dân để tăng diện tích rừng và giảm diện tích đất trống đồi trọc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TIẾNG VIỆT

1. Vu Chí Dân, Christoph Peisert, Dƣ Tân Hiểu (2001), “Sổ tay rừng

bảo vệ nguồn nước”, Đại học lâm nghiệp Bắc Kinh, Trung Quốc, (Trần Văn

Mão lƣợc dịch), Tài liệu tham khảo của Bộ môn Lâm sinh, trƣờng Đại học Lâm nghiệp.

2. Vu Chí Dân và Vƣơng Lễ Tiên (2001), “Nghiên cứu hiệu quả của

rừng nuôi dưỡng nguồn nước”, Đại học lâm nghiệp Bắc Kinh, Trung Quốc,

(Nguyễn Tiến Nghên dịch), Tài liệu tham khảo của Bộ môn Lâm sinh, trƣờng Đại học Lâm nghiệp.

3. Phạm Văn Điển (2006), “Nghiên cứu khả năng giữ nước của một số

thảm thực vật ở vùng phòng hộ thủy điện tỉnh Hòa Bình”, Luận án tiến sĩ

nông nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Hà Tây.

4. Phạm Văn Điển (2009), “Chức năng phòng hộ nguồn nước của

rừng”. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2009.

5. Phạm Văn Điển, Phạm Ngọc Tuấn (2008), “Nghiên cứu đặc trưng thấm nước của đất dưới một số trạng thái thảm thực vật ở vùng hồ thủy điện

Hòa Bình”, tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 2008.

6. Nguyễn Thế Đặng cùng các tác giả (2006), “Giáo trình đất trồng

trọt”, Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên.

7. Lê Thị Hồng Hiên (2010), “Đánh giá công tác quản lý về đất đai theo 13 nội dung trên địa bàn xã Bộc Nhiêu, huyện Định Hóa, tỉnh Thái

Nguyên”, Luận văn tốt nghiệp khoa Tài nguyên và Môi trƣờng, Đại học Nông

lâm Thái Nguyên.

8. Dƣ Tân Hiểu (1991), “Những tiến triển và bình luận về vấn đề

nghiên cứu sự thấm nước mưa của đất và sản sinh dòng chảy”, (Trần Văn

Mão lƣợc dịch), Tài liệu tham khảo của Bộ môn Lâm sinh, trƣờng Đại học Lâm nghiệp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

9. Nguyễn Thế Hùng, Đàm Xuân Vận (2008), “Bài giảng phương pháp

nghiên cứu và thống kê môi trường”, Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên.

10. Nguyễn Thị Thúy Hƣờng (2009), “Nghiên cứu khả năng thấm nước của đất tại một số mô hình sử dụng đất khác nhau ở huyện Lương Sơn Tỉnh Hòa

Bình”, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp.

11. Phùng Văn Khoa (1997), Nghiên cứu đặc điểm thủy văn rừng thông

đuôi ngựa tại khu vực rừng Luốt, Xuân Mai, Hà Tây'', Luận văn thạc sỹ khoa

học lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp.

12. Đỗ Thị Lan, Đỗ Thị Bắc (2005), “Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất dốc xã Địa Linh, huyện Ba Bể,

Bắc Kạn”. Tạp chí khoa học đất số 22, 2005;

13. Lê Hồng Liên (2004), "Nghiên cứu đặc trưng thấm và giữ nước của đất

rừng tại xã Vầy Nưa, Đà Bắc, Hòa Bình", Khóa luận tốt nghiệp năm 2004.

14. Nguyễn Ngọc Lung và Võ Đại Hải (1997), “Kết quả bước đầu nghiên cứu tác dụng phòng hộ nguồn nước của một số thảm thực vật chính và

nguyên tắc xây dựng rừng phòng hộ nguồn nước”, Nhà xuất bản Nông nghiệp

thành phố Hồ Chí Minh.

15. Đặng Văn Minh cùng các tác giả (2006), “Giáo trình đất Lâm

nghiệp”. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

16. Vũ Thị Quỳnh Nga (2009), “Nghiên cứu đặc trưng thấm và giữ

nước tiềm tàng của đất rừng tại Núi Luốt, Xuân Mai, Hà Nội”. Luận văn thạc

sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp.

17. Nguyễn Thị Bích Ngọc (2005), "Nghiên cứu đặc trưng thấm và giữ

nước của đất rừng tại xã Vầy Nưa, Đà Bắc, Hòa Bình", Khóa luận tốt nghiệp

năm 2005.

18. Nguyễn Viết Phổ (1992), “ Các vấn đề thủy văn và rừng nhiệt đới”, Tạp chí Lâm nghiệp, Bộ Lâm nghiệp 1992.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

19. Đỗ Đình Sâm, Ngô Văn Quế và Vũ Tấn Phƣơng (2005), "Mối liên

hệ giữa sử dụng đất và phòng hộ đầu nguồn" Tài liệu tham khảo của Bộ môn

Lâm sinh, trƣờng Đại học Lâm nghiệp.

20. Trần Kông Tấu, Ngô Văn Phụ, Hoàng Văn Huầy (1986), thổ

nhưỡng học, tập 2, Nhà xuất bản Đại và Trung học, 1986

21.Vƣơng Lễ Tiên, Lý Á Quang (1991), “ Nghiên cứu tác dụng điều

tiết lũ lụt của rừng thuộc vùng núi Bắc Kinh”, (Trần Văn Mão lƣợc dịch),

22. Trạm khí tƣợng Thái Nguyên (2011), “ Tổng lượng mưa từng

tháng của các năm 2009 - 2011”.

23. Ủy ban nhân dân huyện Định Hóa (2011) "Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2010".

II. TIẾNG ANH

24. Bonell M (1993), “Progeress in the understanding of runoff generation dynamics in forests”, Journal of hydrology, 1993.

25. Bruijnzeel L.A (1990), Hydrology of moist tropical forests and effects types in the Luquillo knowledge review, The Netherlands.

26. Lee Macdolanld, John D stednick (2003), forest and water: a state of the review for Colorado, State University 2003;

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng thấm và giữ nước tiềm tàng của đất rừng huyện định hóa, thái nguyên (Trang 83 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)