Hình 2.2. Mô hình liên kết đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động liên kết đào tạo nghề ở trường trung cấp nghề thái nguyên (Trang 45 - 98)

tạo lái xe mô tô, ô tô hạng B2

- Trình độ nghiệp vụ : nghiệp vụ sƣ phạm bậc I : 39/96, nghiệp vụ sƣ phạm bậc II : 30/96

- Thâm niên làm công tác đào tạo:

Tƣ̀ 01- < 5 năm: 42/96 chiếm 43, 75% Tƣ̀ 05- < 10 năm: 31/96 chiếm 32,29% Tƣ̀ 10- < 20 năm: 16/96 chiếm 16,66% Tƣ̀ 20 năm 7/96 chiếm 7,29%

Nhìn chung về đội ngũ cán bộ quản lý , giáo viên , viên chƣ́c của nhà trƣờng cho thấy số cán bộ quản lý và giáo viên có thâm niên , chuyên môn làm công tác đào tạo còn trẻ đa số là mới vào công tác tại nhà trƣờng nhƣng có ƣu điểm đó là đƣợc đào tạo cơ bản , ham học hỏi , tƣ̣ b ồi dƣỡng để nâng cao chuyên môn và có tâm huyết với nghề

2.1.4. Về điều kiện cơ sở vật chất

* Về diện tích xây dựng

(Theo thống kê của Trung tâm nghiên cứu khoa học dạy nghề – Tổng cục dạy nghề, mức xây dựng bình quân của các trường trong toàn quốc là 14m2

)

Số phòng học lý thuyết cho 600 học sinh l à 20 phòng học diện tích phòng học là 2m2

/1 học sinh ( theo thống kê của Trung tâm nghiên cƣ́u khoa học dạy nghề - Tổng cục dạy nghề số phòng học /1000 học s inh, diện tích phòng học bình quân của các Trƣờng trong toàn quốc là 23 phòng và 2m2

) Nhƣ vậy nhìn chung thì diện tích xây dƣ̣ng , số phòng học và diện tích phòng học của nhà trƣờng tƣơng đối tốt.

* Các diện tích phụ trợ khác

Xƣởng thƣ̣c hành hiện tại có diện tích nhà xƣởng trên 1000m2

/ 16 xƣởng thực hành cơ bản và thƣ̣c tập chuyên ngành , đáp ƣ́ng đƣợc cho 600 học sinh học nghề thƣ̣c tập thƣờng xuyên.

+ Nghề Cơ khí : bao gồm các thiết bị máy tiện , máy phay của Việt nam và Liên Xô trang bị tƣ̀ nhƣ̃ng năm 1980 và hoàn toàn là thiết bị vạn năng.

+ Nghề Hàn: thiết bị chủ yếu là các biến thế hàn chỉ có một số máy hàn Mic, Mác, và đa phần là không đáp ứng đƣợc nhu cầu thƣ̣c tập của học sinh hiện nay.

+ Nghề Điện: chỉ có kỹ thuật điện thông thƣờng điều khiển trực tiếp chƣa có phần điện tử chƣa có phần CNN.

+ Nghề Điện tƣ̉ dân dụng và Công nghiệp : hệ thống máy tính kết nối CNN tƣơng đối hiện đại vì đƣợc đầu tƣ mới.

+ Nghề Công nghệ ô tô : các thiết bị mô hình hoàn toàn là các tổng thành và các cụm máy đƣợc trang bị tƣ̀ nhƣ̃ng năm 1990 của các nƣớc Xã hội chủ nghĩa và có một số thiết bị đƣợc trang bị mới.

+ Nghề Cấp thoát nƣớc : các thiết bị mô hình tƣơng đối mới và hoàn chỉnh do đƣợc ngân sách nhà nƣớc cấp vì đây là một nghề trọng điểm và là đặc trƣng mũi nhọn của nhà trƣờng.

Để đáp ƣ́ng đƣợc trang thiết bị dạy ngh ề phù hợp với nhu cầu sử dụng lao động có trình độ và tay nghề cao thì trong năm học 2010 vƣ̀a qua nhà trƣờng đã đƣợc Tổng cục dạy nghề phân bổ cho 3 nghề trong điểm với mƣ́c đầu tƣ gần 100 tỷ đồng để mua trang thiết bị dạy nghề trong giai đoạn 2010- 2015

* Thư viện, sân thể dục, thể thao

Nhà trƣờng có 01 thƣ viện với diện tích trên 200 m2

với trên 1000 đầu sách, 01 sân vận động thể dục thể thao với diện tích 4000m2 số liệu trên chƣ́ng tỏ rằng ngoài các điều kiện về phòng học và trang thiết bị phụ trợ khác cho học tập nhƣ xƣởng thƣ̣c hành, thƣ viện…của Trƣờng là khá tốt.

* Trang thiết bị dạy và học

* Mức đầu tư trang thiết bị

Biểu 2.1. Mƣ́c đầu tƣ trang thiết bị

Năm Tổng số đầu tƣ ( triệu đồng) Ngân sách cấp ( %)

2006 700 40

2007 1060 80 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2008 1200 80

2009 1200 80

2010 1800 80

( Nguồn báo cáo tổng hợp của Trường trung cấp nghề Thái Nguyên cung cấp từ năm 2006-2010)

Theo thống kê của các trƣờng d ạy nghề trong toàn quốc do Tổng cục dạy nghề tổng hợp thì đây là mƣ́c đầu tƣ quá thấp cho một trƣờng trung cấp nghề

* Chất lƣợng trang thiết bị

- Theo thời gian sản xuất

Biểu 2.2. Chất lƣợng trang thiết bị theo thời gian sản xuất

Loại trang thiết bị Sản xuất tƣ̀ 1980- 1990

Sản xuất tƣ̀ 1990-2000

Sản xuất tƣ̀ 2000- 2010 Trang thiết bị cho đào

tạo các môn cơ sở 17% 21% 62%

Trang thiết cho đào tạo lý thuyết chuyên môn và

thƣ̣c hành nghề

35% 46% 19%

( Nguồn báo cáo tổng hợp do trường TCN Thái Nguyên cung cấp từ năm 2006-2010)

- Theo nơi sản xuất

Biểu 2.3. Chất lƣợng trang thiết bị theo nơi sản xuất

STT Sản xuất nƣớc ngoài Sản xuất trong nƣớc Do cơ sở tƣ̣ thiết kế Trang thiết bị cho

đào tạo các môn cơ sở

43% 46% 11%

Trang thiết bị cho đào tạo lý thuyết chuyên môn và thƣ̣c hành nghề

51% 37% 12%

( Nguồn báo cáo tổng hợp do trường TCN Thái Nguyên cung cấp)

- Theo mức độ hiện đại

Biểu 2.4. Chất lƣợng trang thiết bị theo mƣ́c độ hiện đại

STT Hiện đại Trung bình Lạc hậu

Trang thiết bị cho đào tạo các môn

cơ sở 30% 45% 25%

Trang thiết bị cho đào tạo lý thuyết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chuyên môn và thƣ̣c hành 28% 51% 21%

( Nguồn báo cáo tổng hợp do trường TCN Thái Nguyên cung cấp từ năm 2006-2010)

Phân tích các số liệu trên cho ta thấy mƣ́c đầu tƣ trang thiết bị còn hạn chế và chất lƣợng trang thiết bị phục vụ giảng dạy lý thuyết và thƣ̣c hành còn chƣa đáp ƣ́ng đƣợ c yêu cầu mở rộng qui mô , ngành nghề đào tạo và sự phát triển của nhà trƣờng nếu không đƣợc đầu tƣ thêm.

2.2. Thực trạng quản lý hoạt động liên kết đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm tại trƣờng Trung cấp nghề Thái Nguyên

Từ năm 2004 trở về trƣớc công tác dạy nghề tại trƣờng Trung cấp nghề Thái Nguyên chủ yếu thực hiện theo phƣơng thức bao cấp theo chỉ tiêu kế hoạch. Nhà trƣờng căn cứ vào lƣợng kinh phí do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cấp cho để xây dựng kế hoạch đào tạo, chƣa chú trọng nhiều đến nhu cầu của ngƣời học, nhu cầu của thị trƣờng hay nhu cầu của các đơn vị sử dụng lao động, đặc biệt chƣa quan tâm đến kết quả tìm việc làm của ngƣời học nghề sau khi đƣợc đào tạo tại nhà trƣờng.

Từ năm 2004 đến nay, hoạt động dạy nghề của nhà trƣờng đã có sự chuyển biến quan trọng. Nhu cầu của ngƣời học, nhu cầu của thị trƣờng lao động đƣợc quan tâm trong kế hoạch và tổ chức đào tạo của nhà trƣờng.

Trên cơ sở theo chủ trƣơng đƣờng lối của Đảng, chính sách của Nhà Nƣớc về đào tạo nguồn nhân lực, nhà trƣờng tiến hành nghiên cứu nhu cầu của ngƣời học, nhu cầu của thị trƣờng lao động; trên cơ sở đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch đào tạo của năm trƣớc để xây dựng kế hoạch đào tạo năm sau. Đặc biệt từ năm 2006, ngoài việc tổ chức dạy nghề dài hạn , ngắn hạn theo nhu cầu của ngƣời lao động và đơn đặt hàng của các đơn vị sử dụng lao động, nhà trƣờng chuyển sang hƣớng đi mới là liên kết với các cơ sở dạy nghề có năng lực đào tạo các nghề ở trình độ cao hơn và liên kết với các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất để đào tạo nghề, gắn đào tạo nghề với giải quyết việc làm.

0 200 400 600 800 1000 1200 2006 2007 2008 2009 2010 Quy mô Quy mô

2.2.1. Qui mô liên kết đào tạo từ năm 2006-2010

Biểu đồ 2.1. Quy mô liên kết đào tạo

2.2.2. Cơ cấu ngành nghề liên kết đào tạo

Biểu 2.5. Cơ cấu ngành nghề liên kết đào tạo Ngành

nghề Đơn vị liên kết đào tạo

Số lƣợng ( học sinh) 2006 2007 2008 2009 2010 - Ngành Điện công nghiệp - Ngành Điện tƣ̉ dân dụng và công nghiệp

Trƣờng Đại học kỹ thuật Công nghiệp TN

56 63 70 117 119 Trƣờng Đại học Điện lƣ̣c

Trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Nam Định

Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên.Tổng Công ty xây dƣ̣ng Sông Đà

103 121 134 140 152

Trƣờng cao đẳng nghề Cơ điện luyện kim Thái nguyên Công ty Cổ phần gang thép Thái Nguyên

Ngành Cấp thoát nƣớc

Trƣờng Đại học Thủy lợi 98 125 208 261 245 Trƣờng Cao đẳng xây dƣ̣ng

công trình đô thị

Công ty cổ phần nƣớc sạch Thái Nguyên

Khu công nghiệp Sông Công

Ngành Cơ khí

Trƣờng Đại học sƣ phạm Hƣng Yên

58 72 63 74 85

Trƣờng Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật Thái Nguyên

Khu Công nghiệp Đình Trám tỉnh Bắc Giang (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngành Y Trƣờng cao đẳng y tế Thái Nguyên

110 100 100 Ngành

Dệt may

Công ty may TNG Thái Nguyên

106 197 213 265 278 Công ty may Chiến Thắng 124 185 181 207 223 Ngành

Kế toán

Trƣờng Đại học kinh tế và Quản trị kinh doanh

56 64

( Nguồn cung cấp báo cáo tổng hợp của Trường TCN TN)

Cơ cấu ngành nghề l iên kết đào tạo của nhà trƣờng tƣơng đối phù hợp với nhu cầu của thị trƣờng lao động.

Các ngành nghề đào tạo dài hạn theo hợp đồng của các doanh nghiệp nhƣ: Ngành Xây dựng , Cơ khí, Điện,Quản lý đất đai , ngành y..quy mô tuyển sinh có năm tăng năm giảm theo nhu cầu của thị trƣờng ,bên cạnh đó việc đào tạo nghề ngắn hạn cũng đang đƣợc nhà trƣờng chú trọng do có ƣu điểm thời gian đào tạo ngắn và khi học xong là có việc làm ổn định ngay.

2.2.2.1. Loại hình liên kết

Trƣớc yêu cầu phát triển của nền kinh tế - xã hội, chuyển đổi cơ cấu ngành nghề, cơ cấu trình độ, cơ cấu xã hội, nếu chỉ đào tạo nghề dài hạn thì không đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng lao động, Nhà trƣờng chú trọng

đào tạo nghề ngắn hạn. Trong bối cảnh không đủ điều kiện, năng lực để đào tạo nghề dài hạn và đào tạo những ngành nghề mới, nhà trƣờng đã chủ động nghiên cứu, tìm hiểu năng lực đào tạo của các trƣờng bạn nhƣ (Đội ngũ giáo viên, ngành nghề và lĩnh vực đào tạo, thẩm quyền cấp văn bằng…), để lựa chọn đối tác ký kết hợp đồng liên kết đào tạo nghề dài hạn ở trình độ cao hơn, cơ cấu ngành nghề đa dạng hơn. Đồng thời với việc liên kết với các trƣờng trong đào tạo nghề, nhà trƣờng đã tìm đến các doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng lao động và có khả năng tham gia một số khâu trong đào tạo nghề để liên kết.

Nhà trƣờng đã tiến hành liên kết với các trƣờng, trung tâm và một số doanh nghiệp đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm. Hoạt động liên kết ĐTN gắn với giải quyết việc làm của nhà trƣờng theo mô hình sau:

Hình 2.2. Mô hình liên kết đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm

* Liên kết với các trung tâm, doanh nghiệp

- Công tác tuyển sinh

Nhà trƣờng đã tổ chức tuyên truyền, quảng cáo về các hoạt động của mình nhƣ: ngành nghề đào tạo, các khóa học trên các phƣơng tiện thông tin

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam

Trƣờng trung cấp nghề Thái Nguyên

Các trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp

Các khu Công nghiệp Các doanh nghiêp, các cơ

sở sản xuất, dịch vụ

Các cơ quan quản lý ở địa phƣơng

đại chúng nhƣ đài phát thanh truyền hình, báo, phối hợp với các trƣờng, trung tâm và một số doanh nghiệp tƣ vấn, hƣớng nghiệp, giúp ngƣời học tìm hiểu về ngành nghề có thể theo học, cơ hội tìm việc làm sau khi đƣợc đào tạo.

Công tác tuyển sinh đƣợc thực hiện đúng qui định của Bộ GD&ĐT và Quy chế tuyển sinh học nghề của Bộ Lao động – Thƣơng binh và xã hội (ban hành kèm theo Quyết định số 08/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 26/3/2007) về hình thức tuyển sinh (tuyển sinh học nghề trình độ sơ cấp, trung cấp theo hình thức xét tuyển; tuyển sinh học nghề trình độ cao đẳng thực hiện theo hình thức xét tuyển, thi tuyển hoặc kết hợp cả xét tuyển và thi tuyển); đối tƣợng, tiêu chuẩn; Những ngƣời có trình độ học vấn và sức khỏe phù hợp với nghề cần học đƣợc tuyển sinh học nghề trình độ sơ cấp; những ngƣời đã tốt nghiệp THCS hoặc THPT tùy thuộc vào đối tƣợng tuyển sinh của từng nghề có đủ sức khỏe để học tập và lao động phù hợp với nghề cần học, trong độ tuổi qui định (đối với nghề có qui định tuổi), đạt đƣợc các yêu cầu sơ tuyển (đối với nghề có qui định sơ tuyển), đƣợc đăng ký học nghề ở trình độ cao đẳng. Nhà trƣờng thực hiện đúng các chính sách ƣu tiên theo đối tƣợng và khu vực, các quy định cụ thể trong công tác tuyển sinh (thủ tục và hồ sơ đăng ký học nghề, phí tuyển sinh; quy trình xét tuyển, thi tuyển.

Biểu 2.6. Kết quả thƣ̣c hiện kế hoạch tuyển sinh liên kết đào tạo tƣ̀ năm 2006-2010

Năm Kế hoạch tuyển sinh Kết quả tuyển sinh Tỷ lệ (%)

2006 1000 655 65,50 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2007 1150 863 75,04

2008 1270 957 75,35

2009 1385 1120 80,86

2010 1550 1160 74,83

(Nguồn cung cấp số liệu lấy từ các báo cáo của Trường trung cấp nghề Thái Nguyên)

Kết quả tuyển sinh không đạt đƣợc kế hoạch có rất nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân chủ yếu là: kế hoạch đào tạo chƣa phù hợp, sự gắn kết giữa ĐTN và giải quyết việc làm còn hạn chế; chƣa quan tâm đầu tƣ nhiều cho các hoạt động nhƣ giới thiệu, quảng bá về hình ảnh và các hoạt động đào tạo của nhà trƣờng và một điều đặc biệt đó là sự nhận thức của ngƣời dân chƣa đúng khi cho con em của họ đi học nghề vì vậy đây là một vấn đề hết sƣ́c khó khăn khi làm công tác tuyển sinh của mỗi năm học.

- Quản lý hoạt động dạy và học

+ Quản lý hoạt động giảng dạy

Nhà trƣờng phối hợp với các đơn vị liên kết, các doanh nghiệp , quản lý đội ngũ giáo viên tham gia giảng dạy các lớp liên kết đào tạo theo các quy định của luật giáo dục, Luật dạy nghề; các quy chế chung của Bộ GD&ĐT, qui chế của đơn vị liên kết và Trƣờng Trung Cấp nghề Thái Nguyên về quản lý đội ngũ giáo viên và hoạt động giảng dạy. Cụ thể là: giáo viên dạy lý thuyết, dạy thực hành hoặc vừa dạy lý thuyết vừa dạy thực hành phải đủ những tiêu chuẩn quy định tại khoản 2 Điều 70 của Luật giáo dục và đạt trình độ chuẩn của giáo viên dạy nghề đƣợc qui định tại khoản 3 Điều 58 Luật dạy nghề; giáo viên tham gia giảng dạy tại nhà trƣờng phải thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của mình theo qui định tại Điều 72 và Điều 73 của Luật Giáo dục và Điều 59 của Luật dạy nghề. Nhà trƣờng đặc biệt đƣợc chú trọng phối hợp với các trƣờng, trung tâm quản lý giáo viên thực hiện những cam kết trong hợp đồng đào tạo nhƣ: thực hiện nội dung chƣơng trình đào tạo, kế hoạch đào tạo, quy trình giảng dạy...

Tƣ̀ năm 2006 đến nay có trên 500 lƣợt các thầy giáo ,cô giáo tham gia giảng dạy tại Trƣờng trung cấp nghề Thái Nguyên . Trong thời gian qua về công tác quản lý đội ngũ giáo viên trong hoạt động liên kết đào tạo nghề và các loại hình đào tạo khác là tƣơng đối tốt , đa số các trƣờng , các doanh

nghiệp đều cƣ̉ nhƣ̃ng giáo viên đạt chuẩn theo đúng quy định của Bộ GD & ĐT,Luật Dạy nghề và C ác hợp đồng đã ký giữa hai bên tham gia giảng dạy . Đa số các thầy, cô giáo đều có kinh nghiệm và nhiệt tình giảng dạy , thƣ̣c hiện tốt chƣơng trình kế hoạch , các qui chế và các khoản qui định trong hợp đồng giảng dạy giữa hai bên đã ký kết.

+ Về nội dung chƣơng trình đào tạo

Các đơn vị liên kết đào tạo với nhà trƣờng đều sử dụng chƣơng trình đào tạo chuẩn đã đƣợc Hội đồng thẩm định CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN của Bộ Lao động - Thƣơng binh xã hội phê duyệt. Đối với một số ngành nghề đào tạo mới theo đơn đặt hàng của các doanh nghiệp nhƣ: Hàn, Điện, điện tử, Cấp thoát nƣớc... Trong chƣơng trình khung quy định thời gian dành cho các môn học bắt buộc 82%, thời gian dành cho các môn học tự chọn 18%, thời gian

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động liên kết đào tạo nghề ở trường trung cấp nghề thái nguyên (Trang 45 - 98)