Phần mềmPSoC designer và ứng dụng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng công nghệ hệ thống khả trình trên chip (PSoC) điều khiển tự động nhiệt độ, độ ẩm trong chế biến bảo quản các loại rau quả, thực phẩm (Trang 44 - 46)

3. Nhiệm vụ và Nội dung nghiên cứu

3.2 Phần mềmPSoC designer và ứng dụng

Hình 3.5 - Giao diện phần mềm PSoC designer

Phần mềm thiết kế ựược xây dựng trên cơ sở hướng ựối tượng với cấu trúc modun hóạ Mỗi khối chức năng là một modun mềm. Việc thiết lập cấu hình cho chắp tùy thuộc vào người lâp trình thông qua các thư viện chuẩn. Người lập trình thiết lập cấu hình trên chắp muốn chắp có chức năng gì thì kéo thả khối chức năng tương tự hoặc số hoặc cả hai tùy theo chức năng. Ngoài ra còn cho phép người sử dụng có thể lập trình vi xử lý bằng ngôn ngữ C và sau ựó các chương trình dịch/nạp tắch hợp sẽ chuyển chương trình ựó thành chương trình ngôn ngữ vi xử lý và nạp lên chắp cho người sử dụng.

Giao ựiện chương trình

Hình 3.6 - Giao diện chương trình PSoC designer

Cấu trúc và ựặc ựiểm của phần mềm PSoC designer

Tạo một chương trình mới

Hình 3.7 - Giao diện tạo một chương trình mới

Lựa chọn chắp lập trình cho bài toán, tùy theo yêu cầu và mục ựắch sử dụng ta có thể chọn các loại chip với số chân vào ra và tài nguyên các số, tương tự, bộ nhớ phù hợp

Hình 3.8 - Giao diện lựa chọn chắp cho bài toán lập trình

Giao ựiện lập trình với PSoC Designer 5.0 pack 6

Hình 3.9 - Các khối giao ựiện lập trình với PSoC Designer 5.0 pack 6

Global Resources: Cho phép ta thiết lập các thông số cho hệ thống như CPU_Clock, 32k_Select, PLL_Mode, Sleep_Timer, VC1, VC2, VC3,Ầ

User Modules: Cửa sổ dùng ựể lựa chọn các modun chức năng

Các User Module ựược sắp xếp thành từng nhóm như: ADC, Amplifiers, Counter, Timer, PWM, DACs,Ầ Sau khi chọn nhóm thì chọn User Module thắch hợp có trong nhóm bằng cách kắch kép vào Module ựó.

Kắch chuột phải vào modun mình chon ta có thể xem ựược các thông tin cần thiết về User Module như: Sơ ựồ nguyên lý, Datasheet, Resource MeterẦ

Trong Datasheet chứa các ựặc tắnh, các hàm API và các mã thắ dụ viết bằng cả hai ngôn ngữ: Assembly và C.

Hình 3.10 - Giao diện thiết lập các thuộc tắnh cho mỗi modun chức năng

Properties: là cửa sổ thiết lập các thuộc tắnh cho các modun chức năng khác nhau tùy theo yêu cầu bài toán và mục ựắch của người lập trình

Hình 3.11 - Giao diện thiết lập cổng và modun chức năng

Workspace Explorer

Là cửa sổ lập trình cho PSoC. Phần bên trái cửa sổ liệt kê các File ựược sinh ra một cách tự ựộng sau khi nhấn vào biểu tượng Generate Application và các File của người lập trình. Phần chương trình chắnh ựược viết trong File main.c hay main.asm. File Boot. Asm chứa chương trình khởi ựộng hệ thống, không nên thay ựổi File này vì nó sẽ tự ựộng thay ựổi lại mỗi khi cấu hình lạị

Pinout: cho phép ta thiết lập cấu hình cho chân và ra tùy theo ứng dụng.

Hình 3.12 - Giao diện dịch và build chương trình

Main là cửa sổ chắnh cho ta lập trình bằng ngôn ngữ C hoặc Assembly

Sau khi viết xong chương trình chúng ta cần dịch sang mã máy bằng cách nhấn biểu tượng Generate/Build. Nếuviết ựúng, dịch thành công sẽ xuất hiện dòng message thông báo không có lỗị Khi dịch chương trình thành công thì file Hex tự sinh rạ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng công nghệ hệ thống khả trình trên chip (PSoC) điều khiển tự động nhiệt độ, độ ẩm trong chế biến bảo quản các loại rau quả, thực phẩm (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)