Chương 3: ễ nhiễm nước và bảo vệ mụi trường nước
3.1. Nguồn nước
3.1.1. Cỏc nguồn nước trờn trỏi đất
Nước được phỏt sinh từ trong lũng đất, từ cỏc thiờn thạch và lớp trờn của khớ quyển trỏi đất.
Nước chủ yếu trờn trỏi đất (nước ngọt, nước mặn và hơi nước) đều bắt đầu từ lũng đất (nước hỡnh thành trong quỏ trỡnh này là khi thoỏt dần ra lớp vỏ ngoài thỡ biến thể thành chất
khớ, bốc hơi cuối cựng ngưng tụ lại thành nước. Cỏc khối nước ban đầu thoỏt ra và ngưng tụ
lại tràn ngập tại miền trũng tạo nờn đại dương và sụng hồ nguyờn thuỷ). Như vậy nước trong tự nhiờn luụn vận động và thay đổi trạng thỏi.
Nước trờn trỏi đấtđược chia thành 3 nguồn chủ yếu: nước mặt, nước ngầm và hơi nước Nguồn nước sụng, ngũi, ao hồ,... chiếm thể tớch rất nhỏ trong tổng số lượng nước trờn
trỏi đất nhưng là nguồn nước chớnh cung cấp cho đời sống hàng ngày của chỳng ta. Và nguồn nước này luụn luụn được tỏi tạo nhờ chu trỡnh thuỷ lực.
3.1.2. Chu trỡnh thuỷ lực
Sự vận động của nước trờn mặt đất và trong khớ quyển thực hiện một cỏch tự nhiờn theo 5 dạng cơ bản:Mưa – dũng chảy – thấm bốc hơi – ngưng tụ và thành mưa.
Nước vận động trong chu trỡnh này là nhờ bức xạ súng ngắn của mặt trời. Năng lượng
mặt trời chuyển nước từ đại dương và đất liền vào khớ quyển bằng 2 quỏ trỡnh: bay hơi và
thăng hoa
+ Quỏ trỡnh bay hơi: Do cỏc tia bức xạ mặt trời tới trỏi đất và và chỳng bị hấp thụ 1
phần và chuyển đổi thành nhiệt năng làm cho khớ quyển núng lờn và từ đú hõm núng lớp nước
bề mặt ở đại dương và đất liền trong cỏc thể lỏng khỏc nhau làm chỳng bay hơi.
+ Quỏ trỡnh thăng hoa: là quỏ trỡnh chuyển thể từ rắn sang thể hơi; đúng tuyết, băng
mất dần ngay cả khi dưới nhiệt độ thành khúi
Như vậy nước thu nhận từ năng lượng mặt trời và bốc hơi (như ta biết: trờn khớ quyển cú
sự khỏc nhau về nhiệt độ cỏc vựng tạo ra mật độ khụng khớ khụng đồng đều làm cho khụng khớ chuyển động tạo thành giú và hơi nước bốc lờn với khụng khớ núng tới tầng cao khớ quyển thỡ
ngưng tụ lại thành trạng thỏi lỏng (dạng hạt nhỏ). Sau đú lại rơi xuống mặt đất và đi đến cỏc vựng trờn trỏi đất.
3.1.3. Tầm quan trọng của nước:
- Nước là tài nguyờn rất cần thiết cho sự sống trờn trỏi đất. Được coi là nguồn “khoỏng
sản” đặc biệt vỡ tàng trữ một nguồn năng lượng lớn phục vụ cho nhu cầu nhiều mặt của con người.
- Chiếm 70% trọng lượng cơ thể con người. Nước chiếm 80% của trọng lượng cỏc cơ.
- Ngày nay đó khỏm phỏ thờm nhiều khả năng to lớn của nước đảm bảo cho nền văn minh
nhõn loại. VD: dựng trong chế biến thực phẩm, sản xuất điện…
- Nước tham gia vào cỏc mắt lưới trong lưới thức ăn. Cõy hỳt nước từ đất. Cỏc sinh vật tiờu thụ khỏc nhau đều sử dụng nước và qua quỏ trỡnh trao đổi chất, một phần nước lại quay về đất
hoặc khớ quyển.
Vỡ vậy nước khụng thể thiếu được đối với đời sống con người và sinh vật.
* Thiếu nước ngọt:
Chỉ một phần rất nhỏ từ nguồn nước phong phỳ trờn hành tinh mà chỳng ta cú thể sử
dụng được là nước ngọt. Cú khoảng 97% là nước biển mặn chỉ cũn lại khoảng 3% nước ngọt trong đú cú tới 2.997% lượng nước nàybị đúng băng và chụn sõu ở cỏc vựng Bắc cực, chỉ cũn lại 0.003% của tổng thể tớch nước trờn Trỏi đất là để sử dụng. Phần này bao gồm nước ngầm, hơi nước, nước mặt từ cỏc sụng hồ và độ ẩm từ đất. Số lượng nước ngọt cú thể sử dụng luụn được tuần hoàn trong chu trỡnh hydro. Về định lượng và định tớnh, nước giữ vai trũ chớnh trong việc chuyển đổi những hệ sinh thỏi do con người tạo ra và trong việc ổn định hoỏ những
hệ sinh thỏi này.
Cú bốn nguyờn nhõn của sự khan hiếm nước ngọt:
- Do khớ hậu khụ
- Do hạn hỏn
- Do sự làm khụ hạn
- Do ỏp lực sử dụng nước
* Quỏ nhiều nước: Một số quốc gia cú đủ nước mưa hàng năm nhưng hầu hết lại nhận được trong cựng một thời gian. Vớ dụ ấn Độ, 90% cử lượng mưa hàng năm đổ xuống vào mựa
mưa khoảng từ thỏng bẩy đến thỏng chớn. Những cơn mưa kộo dài như trỳt xuống kộo dài làm ngập đất, lấy đi cỏc chất dinh dưỡng của đất, làm trụi lớp đất mặt và là nguyờn nhõn gõy ra cỏc cơn lụt. Sự đụ thị hoỏ làm tăng cỏc cơn lụt là do việc thay thế cõy xanh và đất bởi cỏc cụng
trỡnh, đường cao tốc,…điều đú dẫn đến tăng tốc độ dũng chảy của cỏc dũng nước mưa. Nừu
mực nước biển tăng trong cỏc thế kỉtới như dự bỏo thỡ một số vựng thấp ven biển, vựng đất ẩm ướt, cỏc vựng đất trồng sẽ bị chỡm xuớng dưới mực nước biển.