Ca sử dụng xem thông tin chi tiết của sinh viên.

Một phần của tài liệu Đồ án Quản lý ký túc xá (Trang 37 - 42)

x.1 Tóm tắt : Tác nhân là sinh viên truy cập vào hệ thống qua mạng internet và tiến hành tra cứu thông tin của mình, về số tiền điện nước dùng hàng tháng, số tiền phải trả hàng tháng, và tổng tiền mình phải trả, số tiền còn nợ KTX.

x.2 Tác nhân: sinh viên

x.3 Liên quan : use case xem thông tin chi tiết của sinh viên x.4 Các luồng sự kiện

Hành động của tác nhân. Phản ứng của hệ thống. Dữ liệu liên quan. 1.Click chọn xem thông tin

chi tiết của sinh viên.

2.Hiển thị form thông tin chi tiết của sinh viên. 3.Click chọn các thông số

của sinh viên, như mã sinh viên, họ tên,.. click chọn tìm

kiếm.

4.hiển thị chi tiết các thông tin của sinh viên, và hiển thị

số điện nước đã dụng,và số tiền phải nộp trong tháng,

số tiền còn nợ KTX. 5.Click chọn thoát 6.Quay trở lại giao điện

trang chủ website của KTX.

Luồng sự kiện rẽ nhánh

2.2 Xây dựng mô hình quan niệm. Class

a) Một số khái niệm

* Đối tượng là cái gì đó tồn tại trong thế giới thực.

* Lớp là mô tả thuộc tính, hành vi, ngữ nghĩa của một nhóm đối tượng. - Lớp xác định thông tin nào được lưu trữ trong đối tượng và hành vi nào đối tượng có.

* Ký pháp đồ họa của lớp trong biểu đồ - Tên lớp

- Thuộc tính - Thao tác

* Đặc tả quan hệ giữa các lớp bao gồm: - Multiplicity - Tên quan hệ - Tên nhiệm vụ - Export control - Quan hệ tĩnh - Quan hệ Friend - Phạm vi kết hợp (Qualifier) - Phần tử liên kết

b) Tiếp cận xác định lớp đối tượng

Như ta đã biết, use case được dùng để mô hình hóa các kịch bản trong hệ thống và xác định cách thức các tác nhân tương tác với kịch bản. Kịch bản hệ thống quản lý sinh viên đang xây dựng được mô tả thông qua một thứ tự các bước. Một khi hệ thống được mô tả trong ngữ nghĩa các kịch bản, chúng ta có thể kiểm tra đoạn mô tả văn bản hoặc các bước của mỗi kịch bản để xác định các đối tượng nào cần thiết để cho kịch bản được thực hiện.

Để xác định đúng các đối tượng của hệ thống quản lý sinh viên, ta kết hợp tiếp cận hệ thống theo use case và tiếp cận theo hướng phân loại.

một use case. Sau đó, chúng ta sẽ đặt câu hỏi "đối tượng nào của hệ thống sẽ chịu trách nhiệm tiếp nhận sự tương tác này?". Trả lời câu hỏi này giúp chúng ta tìm ra đối tượng đầu tiên của use case. Nếu đối tượng này chuyển giao toàn bộ hoặc một phần trách nhiệm xử lý cho đối tượng khác nào đó thì chúng ta tiếp tục xác định đối tượng đó. Quá trình này cứ tiếp tục cho đến khi tất cả các luồng sự kiện đã được kiểm tra.

Theo cách tiếp cận đó, ta có lớp đối tượng của hệ thống báo gồm:

SINH VIEN(Mã sinh viên,Tên sinh viên,Ngày sinh,Lớp,Khoá học,SoGiuong,Điện

thoại,Số CMND,Image,Mã hồ sơ,Mã đối tượng, Mã Phòng)

PHONG(Mã phòng,MãTruongPhòng,Mã tòa nhà,Tên phòng,SoNguoi,MâTâiSan) TAISAN(Mã tài sản,Mã phòng,Tên tài sản)

HOADON(Mã hoá đơn,Mã phong,Số diện dùng,Số nước dùng,

TiênDien,TiênNuoc,PhiPhong,So tien thieu,Tông tien,Số tiềnthanh toán,ThangNam,NgayHD)

BIENLAI(Mã biên lai,Mã hoá đơn,Ngày nộp,Số tiền) TOANHA(Mã toàn nhà,Tên toà nhà,Số lượng phòng) DOITUONG(Mã đối tượng,Tên đối tượng)

NHATKYTIEUTHU(ID,Tháng năm,Số điện hiện tại,Số nước hiện tại,Mã phòng) LOAITAISAN(ID,Số lượng)

DINHMUC(ID,LoaiDịnhmuc,đmđâu,đmCuoi,Giá tiền)

Trên cơ sở các lớp đối tượng ở trên ta vẽ và xây dựng mô hình quan niệm của hệ thống như sau.

DINHMUCID() ID() LoaiDinhMuc() dmDau() dmCuoi() GiaTien() SINHVIEN Mã sinh viên() Tên sinh viên() Ngay sinh() Lop() Khoa hoc() So giuong() Dien thoai() So CMND() Image() MaHoso() MaDoiTuong() MaPhong() DOITUONG MaDoiTuong() TenDoiTuong() 1 1 TAISAN MaTaiSan() MaPhong() TenTaiSan() LOAITAISAN ID() SoLuong() n 1 PHONG MaPhong() MaTruongPhong() MaToaNha() TenPhong() SoNguoi() MaTaiSan() opname() n 11 n 1 TOANHA MaToaNha() TenToaNha() SoLuong() Phong() 1 n NHATKYTIETHU ID() ThangNam() Sodienhientai() Sonuochientai() MaPhong() 1 1 HOADON MaHoaDon() MaPhong() SoDienDung() SoNuocDung() TienDien() TienNuoc() PhiPhong() TongTien() SoTienThanhToan() ThangNam() NgayHD() 1 1 BIENLAI MaBienLai() MaHoaDon() NgayNop() SoTien() 1 1 n 1 n 1 1 1 n 1 1 1 1 1 1 1

2.3. Xây dựng biểu đồ tuần tự.

Biểu đồ tuần tự là biểu đồ theo thứ tự thời gian. Biểu đồ tuần tự cho ta thấy luồng thực hiện một hành vi (operation) theo trình tự thời gian, qua biểu đồ tuần tự ta sẽ thấy được trình tự thực hiện của một chức năng của hệ thống.

- Đọc biểu đồ tuần tự từ đỉnh xuống đáy.

- Đọc biểu đồ tuần tự bằng cách quan sát các đối tượng và thông điệp. - Mỗi đối tượng có vòng đời (Lifeline)

+ Bắt đầu khi hình thành đối tượng và kết thúc khi phá hủy đối tượng.

+ Thông điệp được vẽ giữa hai đối tượng thể hiện đối tượng gọi hàm đối tượng khác.

+ Thông điệp phản thân (thể hiện một đối tượng gọi hàm đến chính nó).

Thông thường, các biểu đồ tuần tự được gắn với các use case. Các message trong biểu đồ tuần tự sẽ biểu diễn lại thứ tự các sự kiện trong kịch bản của use case đó (cả luồng sự kiện chính và rẽ nhánh).

2.3.1 Biểu đồ tuần tự cho hành vi đăng nhập hệ thống.

Xu ly dang nhap : CSDL Xu ly dang nhap :

CSDL : NguoiDung : NguoiDung

: NguoiDung FrmDangNhap : formFrmDangNhap : form Controller Dang Nhap : xu ly dang nhap xu ly dang nhap Controller Dang Nhap :

xu ly dang nhap 1: Yeu cau dang nhap

Một phần của tài liệu Đồ án Quản lý ký túc xá (Trang 37 - 42)