Nguycơtừbên ngoài:

Một phần của tài liệu Tiểu luận:Nhìn nhận khủng hoảng kinh tế - tài chính châu Á 1997 – 1998. Liên hệ Việt Nam trong quá trình hội nhập pot (Trang 28 - 32)

Nếunhưnhữngnguycơtừbêntrong xuất phát từ nội tại nền kinh tế, đặc biệt là sự yếukémcủahệthốngtàichính,thìnhững nguycơtừbênngoàilạixuấtpháttừquá trình hội nhập, mở cửa, tự do hoá tài chính, tựdohoáthươngmại,hoặcdolâynhiễm khủng hoảng. Tổng kết cho thấy có 5 nguy cơ mà tự do hoá tài chính có thể gây ra:

- Nguy cơ tiền tệ hay nguy cơ mất giá nội tệ do chính sách tỷ giá hối đoái không hợp lý vànhàđầutưnướcngoàidễdàngchuyển vốn ra nước ngoài.

- Nguy cơ tiền tháo chạy do thiếu các biện pháp kiểm soát dòng vốn ngắn hạn. - Nguycơvỡnợdosửdụngtiềnvay ngắnhạnđầutưdàihạn(nhưởTháiLan trongcuộckhủnghoảngtàichính-tiềntệ 1997-19998). Nguy cơ này càng nghiêm trọng khi xảy ra biến động tỷ giá, giá bất động sản, giá trị của tài sản thế chấp vay ngân hàng và giá chứng khoán.

Chương 3: Bài học rút ra và tầm nhìn Việt Nam trong giai đoạn hội nhập

23

Rủi Ro Group-Nhóm 5_K09402B

- Nguy cơ lây nhiễm biểu hiện ở 3 nguy cơtrênrấtdễxảyrakhinềnkinhtếchịu những cú sốc tài chính từ bên ngoài, nhất là nhữngcuộckhủnghoảngtàichính-tiềntệ trongđiềukiệnhộinhậpkinhtế-tàichính quốc tế mạnh mẽ như hiện nay. Nguy cơ này cao hay thấp phụ thuộc vào thực lực kinh tế - tài chính và mức độ đúng đắn của các chính sách kinh tế vĩ mô của mỗi nước.

- Nguy cơ mất chủ quyền: Chính phủ có thể phải hy sinh một số mục tiêu chiến lược để đối phó với các nguy cơ khi thực hiện tự dohoátàichính,đồngthờigiảmkhảnăng độc lập trong hoạch định các chính sách kinh tế - xã hội, nhất là khi xảy ra khủng hoảng tài chínhvìchínhphủbuộcphảicắtgiảmngân sách,giảmcácchỉtiêutăngtrưởngvàcác chương trình xã hội, chấp nhận sự trợ giúp của nướcngoài(như“liệuphápcảgói”củaQuỹ Tiền tệ quốc tế - IMF)…

Tómlại,nềnkinhtếViệtNamđãxuất hiện những dấu hiệu bất ổn về kinh tế vĩ mô.Thậmchí,cóthểnóirằngnhữngdấuhiệu tiềnkhủnghoảng1997-1998đãxuấthiệnở ViệtNam.Dựđoánnàychỉkhácở3điểm: thứ nhất, vay nợ của Việt Nam vẫn nằm trong phạmvikiểmsoátđược;thứhai,ViệtNam vẫnchưatựdohoátàikhoảnvốn;thứba, chưacómộtcúsốcđủmạnhtừbêntrong hay bên ngoài nền kinh tế.

Từnhữngphântíchởtrên,cóthểthấy khủnghoảngtàichính-tiềntệởViệtNam nếu xảy ra sẽ mang đặc thù sau:

- Khủng hoảng xuất phát từ khu vực kinh tế nhà nước nhiều hơn từ các khu vực kinh tế khác. Đây là điểm khác biệt so với đặc điểm củakhủnghoảngtàichính- tiềntệchâuÁ 1997-1998 xuất phát từ khuvựctưnhân.Sở dĩ như vậy là vì, khác với đại đa số các nước có nền kinh tế thị trường phát triển, khu vực kinh tế nhà nước giữ vai trò rất quan trọng ở Việt Nam, nhất là trong lĩnh vực đầu tư, tín dụngvàthuNSNN.Tuynhiênnếukhủng hoảng tài chính - tiền tệ nổ ra, chắc chắn khu vực này sẽ chịu tác động đầu tiên và hậu quả nặng nề hơn bất cứ khu vực nào khác.

- Mặcdùlĩnhvựchoạtđộngcủangân hàng hiện nay đã trở nên đa dạng hơn (như ngânhàngcóthểthamgiatronglĩnhvực kinhdoanhchứngkhoán,bảohiểm,v.v...), nhưngdocấutrúctàichínhcủaViệtNam vẫn dựa trên ngân hàng nên khủng hoảng tài chính sẽ có dạng thức của khủng hoảng ngân hàngdonhữngyếukémđặcbiệtcủakhu vực này trong khi các định chế tài chính phi ngân hàng còn kém phát triển.

- Với nền tảng kinh tế vĩ mô vững chắc và điều kiện quốc tế khác hẳn so với năm 1997, cóthểnóikhủnghoảngtàichính-tiềntệ chưathểxảyraởViệtNamtrêndiệnrộng. Nếu có xảy ra thì chỉ có thể là khủng hoảng cụcbộởmộtsốlĩnhvựccủanềnkinhtế. Song, trong quá trình mở cửa, tự dohoátài chính, tự do hoá tài khoản vốn, Việt Nam vẫn có thể phải đối mặt nhiều hơn với những rủi rotàichính,bấtổntàichính.Nhữngrủiro hay bất ổn tài chính này ít hay nhiều còn phụ thuộc phần lớn vào điều kiện nội tại của nền kinh tế, đặc biệt là sức mạnh của hệ thống tài chính-ngânhàng.Tuynhiên,nhữngdiễn biến vừa qua trên thị trường trong và ngoài nước cho thấy Việt Nam đangphảiđối mặt vớinhữngrủironghiêmtrọng,đặcbiệtlà tronglĩnhvựctàichính-tiềntệvànhững vấn đề kinh tế vĩ mô khác. Chính vì thế, việc phối hợp chính sách giữa các quốc gia ở cấp

Chương 3: Bài học rút ra và tầm nhìn Việt Nam trong giai đoạn hội nhập

24

Rủi Ro Group-Nhóm 5_K09402B

vùng,giữacácquốcgiavớicáctổchứctài chính quốc tế trong việc xây dựng “hệ thống cảnhbáosớm” làhếtsứccầnthiết,đặcbiệt trong bối cảnh Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào hệ thống tài chính quốc tế.

Tóm tắt chương 3:

Chương 3 đã nêu lên những bài học rút ra từ cuộc khủng hoảng cho các nước trên thế giới và có những bài học riêng cho Việt Nam. Phần khá quan trọng, trong chương này cũng phân tích được tình hình kinh tế Việt Nam, chỉ ra những nguy cơ của cuộc khủng hoảng châu Á 1997 có tồn tại trong đất nước Việt Nam. Sau cuối cũng kết luận rằng: Dù Việt Nam có tồn tại những nguy cơ ấy, tuy nhiên vẫn còn thiếu 3 yếu cơ bản để xảy ra 1 cuộc khủng hoảng lớn đến mức như vậy. Và tất nhiên Việt Nam cũng cần tập trung chú trọng phát triển kinh tế chứ không được chủ quan.

Kết luận

25

Rủi Ro Group-Nhóm 5_K09402B

KẾT LUẬN

Đề tài đã giải quyết được tất cả các mục tiêu đề ra. Nhóm nghiên cứu đã dựa trên cơ sở lý thuyết để làm rõ nguyên nhân, diễn biến của cuộc khủng hoảng châu Á 1997- 1998 dưới 2 cách tiếp cận là hiện đại và cổ điển, đồng thời nêu ra những hậu quả mà cuộc khủng hoảng để lại.

Với việc dựa trên những bản chất gây ra cuộc khủng hoảng nêu ở chương 2, đến chương 3, đề tài cũng rút ra những bài học cơ bản nhất cho nền kinh tế trong nước và Việt Nam trên quan điểm của nhóm nghiên cứu. Nhóm đã giải quyết một vấn đề khá quan trọng của đề tài là cho thấy rằng Việt Nam dù có tồn tại những yếu tố gây ra khủng hoảngnhưng chưa thể tạo ra một cuộc khủng hoảng như vậy vì thiếu 3 yếu tố cơ bản. Nếu không tập trung phát triển kinh tế bền vững, không khắc phục những điểm yếu đang mắc phải trong nền kinh tế gia nhập thị trường thì vẫn có thể xảy ra và đưa Việt Nam đi xuống.

Tài liệu tham khảo

26

Rủi Ro Group-Nhóm 5_K09402B

TÀI LIỆU VÀ CÁC LINK THAM KHẢO:

Khủng hoảng tài chính-mô hình lý thuyết và những nguy cơ đối với Việt Nam trong quá trình hội nhập hiện nay- Lê Vân Anh - 2008 - ĐHQGHN

Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 24 (2008). Về khủng hoảng tài chính – mô hình lý thuyết và những nguy cơ đối với Việt Nam trong quá trình hội nhập hiện nay.

http://forexcafe.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=303:khng-hong- kinh-t-chau-a-1997-mt-goc-nhin&catid=94:phantichcoban&Itemid=284 http://www.scribd.com/doc/40120652/kh%E1%BB%A7ng-ho%E1%BA%A3ng-tai- chinh-chau-a-n%C4%83m-1997 http://docx.vn/tai-lieu/19020/Khung-hoang-kinh-te-tai-chinh-o-chau-A-1997- 1999.tailieu http://www.infotv.vn/chung-khoan/kinh-nghiem-dau-tu/7619-cai-bay-cuoi-cung-cua- khung-hoang-tai-chinh-chau-a-1997 http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/EastAsianCrisisRevisited_NXNghia- 20070619.html http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/05/24/2943/ http://www.saga.vn/dictview.aspx?id=1591 http://saga.vn/view.aspx?id=6737 http://www.fetp.edu.vn/events/theFilename/E030509V.pdf

Một phần của tài liệu Tiểu luận:Nhìn nhận khủng hoảng kinh tế - tài chính châu Á 1997 – 1998. Liên hệ Việt Nam trong quá trình hội nhập pot (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)