Chơng III: Thiết kế sơ Bộ.

Một phần của tài liệu thiết kế dây truyền lắp ráp xe tải nhẹ 550 kg (Trang 28 - 36)

IV. Sơ đồ lắp ráp xe tải:

Chơng III: Thiết kế sơ Bộ.

i.Cơ cấu tổ chức:

1.Cơ cấu tổ chức nhà máy:

Lắp cầu sau và lắp treo trớc và các bánh .

Lắp cụm động cơ, ly hợp, hộp số, các đăng, nhiên liệu

Lắp hệ thống phanh, và các bộ phận khác .

Lắp thùng lên ô tô sát xi .

Cụm treo trớc, cầu sau.

Lắp đặt điện và nội thất .

Chuyển sang xởng kiểm tra và hoàn thiên

Lắp ca bin lên ô tô sát xi .

Động cơ ly hợp hộp số , lái

Hệ thống phanh và các bộ phận khác Chế tạo khung sát xi

và sơn hoàn thiện .

Chế tạo và sơn thùng hoàn thiện . Chế tạo và sơn ca bin

hoàn thiện .

Sơ đồ 3.3 cơ cấu tổ chức nhà máy

a.Phòng thiết kế:

Có nhiệm vụ đa ra mẫu sản phẩm, thiết kế khuân mẫu đột dập, kết hợp với phòng kĩ thuật để giải quyết tất cả các vấn đề về mặt kỹ thuật sản xuất.

b.Phòng bán hàng maketting:

Có nhiệm vụ theo dõi nghiên cứu thị trờng:

-Đa ra dự báo số lợng sản phẩm sản xuất ra kết hợp với phòng kế hoạch tính toán và quản lý kinh tế về vật t chi tiết nhập kho cho sản xuất.

Giám đốc nhà máy .

Phó giám đốc

kỹ thuật . Phó giám đốc kinh doanh .

Phòng thiết kế . Phòng kĩ thuật . Phòng tài vụ . Phòng nhân sự . Phòng kế hoạch . Bộ phận sản xuất lắp ráp Phòng bán hàng maket ting .

-Đa ra các giải pháp quản cáo và thúc đẩy bán hàng.

-Xác định giá bán sản phẩm hợp lý để thu lợi nhuận cao nhất.

c.Phòng kỹ thuật :

Theo dõi điều hành dây truyền lắp ráp và xởng gia công chế tạo , kiểm tra chất lợng sản phẩm sau từng công đoạn sản xuất. Quản lý và bảo dỡng kỹ thuật toàn bộ hệ thống máy móc thiết bị trong nhà máy đảm bảo máy móc hoạt động tốt nhất để không làm gián đoạn.

d.Phòng nhân sự :

Tổ chức tuyển dụng, đào tạo, điều động lao động trong toàn bộ qui trình sản xuất.

e.Phòng kế hoạch:

Phòng này có chức năng rất quan trọng: kết hợp với phòng bán hàng maketting để xác định đợc kế hoạch sản xuất trong năm và từ đó tính toán đợc sơ bộ khối l- ợng nguyên liệu, nhiên liệu, chi tiết tổng thành cần chuẩn bị cho quá trình sản xuất. Đồng thời quản lý các kho chi tiết tổng thành nguyên liệu mua vào cho gia công sản xuất.

f.Phòng tài vụ:

Giải quyết các vấn đề thu chi ngân sách, hoạch toán trả lơng công nhân cán bộ kỹ thuật cũng nh các vấn đề tài chính khác.

2.Cơ cấu tổ chức của x ởng lắp ráp :

Sơ đồ 3.4

a.Quản đốc phân xởng:

Chịu trách nhiệm chung các công việc toàn phân xởng. Điều động công nhân, phân công lao động cho công nhân.

b.Các phó quản đốc:

-Phó quản đốc gian gầm: phụ trách kỹ thuật và chịu trách nhiệm về chất lợng lắp ráp tại gian gầm. Cùng với quản đốc giải quyết khắc phục lỗi kỹ thuật trên các nguyên công gian gầm.

-Phó quản đốc gian ca bin: phụ trách kỹ thuật gian ca bin và chịu trách nhiệm về chất lợng lắp ráp tại gian. Cùng với quản đốc giải quyết khắc phụ lỗi kỹ thuật trên từng nguyên công tại gian.

c.Công nhân sản xuất: Thực hiện tốt và đầy đủ công việc đợc phân công: kết hợp với các công nhân khác để thực hiện lắp ráp trên từng nguyên công. Hỗ trợ quản đốc và phó quản đốc phân xởng khi gặp sự cố hay lỗi kỹ thuật trong sản xuất.

III.Chế độ lao động của dây truyền:

Quản đốc phân xởng .

Phó quản đốc

gian gầm . Phó quản đốc gian ca bin .

Ta chọn chế độ lao động của dây truyền tuân theo chế độ lao động của nhà máy sản xuất: ngày làm việc 2 ca, mỗi ca 4 giờ, tuần nghỉ 1 ngày vào ngày chủ nhật.

1.Thời gian lao động của một ng ời công nhân .

-Thời gian lao động danh nghĩa trong năm: Ddn = (365 – (Dct +Dnl))*C (giờ) Trong đó: C_số giờ làm việc trong ngày.

Dct = 52 ngày: Số ngày nghỉ cuối tuần . Dnl = 13 ngày: Số ngày nghỉ lễ trong năm . Ddn = 2400 (giờ)

- Thời gian lao động thực tế trong năm:

Dtt = (365 – (Dct+Dnl+Dp)).C.β (giờ ) Trong đó:

Dp = 10 ngày : số ngày nghỉ phép trong năm của công nhân

β= 0,94 : hệ số có mặt của công nhân kể đến: hội họp , ốm đau …

Dtt=2180,8 (giờ)

2.Thời gian làm việc của nhà máy hay dây truyền :

-Số ngày làm việc của dây truyền trong năm:

DNg = 365 – Dct = 365 - 52 = 313 ( ngày ) . -Tổng số giờ làm việc trong năm của dây truyền:

DLv = 313*8 = 2504 ( giờ )

-Nhịp sản xuất : 2504 giờ/5000 xe = 0,5008 giờ/xe .

3.Thời gian làm việc của thiết bị (máy):

Dm =DLv*C*η (giờ)

Trong đó: η = 0,92: hệ số sử dụng thiết bị

Dm = 2504*0,92 = 2303,68 (giờ)

Để có cơ sở xác định số lợng nguyên công và trạm trên dây truyền ta cần xác định đợc khối lợng lao động trên dây truyền. Muốn xác định nó lại cần phải xác định đợc tổng khối lợng lao động để sản xuất ra đợc một đầu xe.

Để xác định khối lợng lao độngđể sản xuất ra một xe hoàn thiện ta sử dụng ph- ơng pháp thống kê- kinh tế:

Công thức:

Tđm = ∑ ti ( i = 1ữn ) ( giờ công ) Trong đó:

ti : định mức khối lợng lao động của nguyên công thứ i . ti =

S Ci

Ci : tổng chi phí phải trả cho công nhân tại nguyên công i . S : đơn giá một giờ công .

Suy ra : Tđm =

S Ci

( giờ công )

∑ Ci : tổng chi phí trả cho công nhân sản xuất trên một xe .

1.Tổng chi phí trả cho nhân công trên một xe:

Tổng chi phí trả cho công nhân sản xuất tính theo tỷ lệ % của giá sản xuất . Chọn tỷ lệ là 8%. Công thức:

∑Ci = 8% *Gsx ( VNĐ ) Trong đó:

Gsx : giá trị sản xuất đợc tại nhà máy với một xe . Gsx = Gb – Th - Gnh (VNĐ )

Gb: giá bán sản phẩm. Th: thuế doanh nghiệp.

Gnh: tổng giá trị các chi tiết tổng thành nhập vào để lắp cho một xe. -Lựa chọn giá bán của sản phẩm:

Gb = 50 tr VNĐ/xe ( cha bao gồm VAT và lãi ròng ) -Giá trị sản phẩm sau khi xuất xởng:

Gsp = 50 – 10 = 40 tr VNĐ /xe. -Giá trị thực tế sản xuất tại nhà máy:

Gsx = Gsp – Gnh = Gsp – 50%Gsp ( giá trị nhập bằng 50% Gsp ) Gsx = 40 – 20 = 20 tr VNĐ /xe .

-Kết quả:

∑Ci = 8%GTr

∑Ci = 20 * 0,08 = 1,6 tr VNĐ/xe

2.Đơn giá một giờ công:

-Lựa chọn tiền lơng trung bình: 1,7 tr VNĐ/ngời/tháng . -Tổng số giờ làm việc của 1 công nhân trong tháng: Dg = Dtt/12 = 2180,8/12 = 181,73 ( giờ ) . -Đơn giá một giờ công:

S = 1,7 / 181,73 = 0,009354 tr VNĐ . S = 9354 ( VNĐ )

3.Tổng số giờ công để sản xuất ra một xe :

Tđm = 1,6 /0,009354 = 171 ( giờ công ) Bao gồm nh sau:

-Chế tạo các chi tiết mảng ca bin, thùng, khung …

-Hàn lắp ca bin, thùng xe. -Sơn bề mặt.

-Tổng lắp.

-Bạt, đệm, gơng …

Bảng 3.1 Phân bổ giờ công

TT Công việc Đơn vị Số lợng

1 Chế tạo mảng ca bin … Giờ công 50

2 Hàn lắp ca bin, thùng nt 48

3 Sơn bề mặt nt 27

4 Tổng lắp nt 38

5 Bạt, đệm, gơng … nt 10

4.Khối l ợng lao động trên dây truyền lắp ráp :

-Khối lợng lao động trên dây truyền lắp ráp cho một xe: Tdtr = 38 ( giờ công/xe )

-Khối lợng lao động trong một năm trên dây truyền lắp ráp: Tc = Tdtr *N ( giờ công/năm )

N : công suất làm việc của dây truyền trong năm.

N=5000 xe/năm ( theo chơng I - phần II: lập luận về công suất thiết kế ) Kết quả:

Tc = 36*5000 = 180000 ( giờ công )

V.Số l ợng lao động dây chuyền

Số lao động của nhà máy bao gồm: -Số công nhân sản xuất chính ( Mdn , Mtt )

-Số công nhân sản xuất phụ ( Mp ) -Số nhân viên phục vụ ( Mpv ) - Cán bộ kỹ thuật ( Mkt )

Trong đó các công nhân sản xuất chính đợc tính theo khối lợng lao động hàng năm của dây truyền . Số lợng công nhân sản xuất phụ , nhân viên phục vụ , cán bộ kĩ thuật chọn theo qui định của nhà nớc là chọn theo % số công nhân sản xuất chính ( 5 – 12 % ).

1.Số công nhân sản xuất chính:

+Số công nhân trên danh nghĩa:

Mdn= 82( ) 8 , 2180 180000 congnhan D T tt c = = Chọn Mdn= 82 ( Công nhân) +Số công nhân thực tế: Mtt= 75( ) 2400 180000 congnhan D T dn c = = Chọn Mtt =75 (Công nhân) 2. Cán bộ kỹ thuật : Mkt = 6 % Mdn = 6% * 82 = 5 (ngời)

3.Số công nhân sản xuất phụ:

Mp = 12 % Mdn = 12% * 82 = 10 (ngời)

4.Số nhân viên phục vụ:

Mpv = 7% Mdn = 7% * 82 = 6 (ngời)

5.Quản lý x ởng lắp ráp ( dây truyền lắp ráp ) :

Số lợng : Mql = 3 ngời ( theo cơ cấu tổ chức đã lựa chọn ) .

Một phần của tài liệu thiết kế dây truyền lắp ráp xe tải nhẹ 550 kg (Trang 28 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w