Phiếu nguyên công sửa chữa nhíp

Một phần của tài liệu khai thác hệ thống treo của xe fa3 - 66 (Trang 67 - 81)

Dụng cụ và thiết bị: Clê 12ì14, 14ì17, 17ì19; ê tô nguội I-140; đột; búa A3; thớc kim loại 300; dây; chậu rửa, chậu đựng dầu bôi trơn; bàn chải kim loại; dụng cụ đo.

Chi phí nhân công 0,63 ngời/giờ.

Nội dung nguyên công Dụng cụ, thiết bị Tháo nhíp

1. Mở đai ốc 1 (hình 183), tháo các bu lông 15 của các quang nhíp phụ và các ống tỳ quang nhíp 2

Clê 12ì14, 14ì17

1-Đai ốc; 2-Bạc tỳ quang nhíp; 3-Đai ốc của bu lông kẹp các lá nhíp; 4-Lá nhíp thứ nhất cùng với quang nhíp; 5-Lá nhíp thứ hai cùng với quang nhíp; 6-Lá nhíp thứ ba; 7-Lá nhíp thứ t cùng với quang nhíp; 8,9-Lá nhíp thứ năm, sáu; 10-Lá nhíp thứ bảy cùng với quang nhíp ; 11,12,13-Lá nhíp thứ tám, chín, mời; 14-Bu lông kẹp các lá nhíp; 15- Bu lông quang nhíp; 16-Quang nhíp của lá nhíp thứ t.

2. Định vị và kẹp chặt các lá nhíp vào ê tô, mở đai ốc 3 của bu lông 14, tháo các lá nhíp ra khỏi ê tô và bu lông 14.

Clê 17ì19, ê tô I- 140

3. Rửa sạch các chi tiết và các lá nhíp trong dầu. Chậu rửa, bàn chải. 4. Kiểm tra tình trạng kỹ thuật các chi tiết. Dụng cụ đo.

Yêu cầu kỹ thuật khi kiểm tra, phân loại và sửa chữa chi tiết.

Các lá nhíp.

Không cho phép có vết rạn, nứt có kích thớc và phân bố lớn hơn cho phép. Triệt tiêu độ cong các quang nhíp của các lá thứ t và thứ bảy. Thay thế các quang nhíp bị nứt, vỡ của các lá nhíp thứ t và thứ bảy. Khắc phục các mối ghép đinh tán của quang nhíp bị yếu bằng cách thay thế. Đầu của các đinh tán không đợc nhô khỏi bề mặt của các lá nhíp.

Lắp nhíp

5. Tập hợp đầy đủ các lá nhíp thành dãy 4...13, bôi trơn sơ bộ các bề mặt lõm bằng mỡ chì; đặt các lá nhíp theo thứ tự vào chốt gá qua lỗ bắt ốc định vị 14, đặt bộ nhíp vào ê tô, ép lại và rút chốt gá ra.

Ê tô I-140, chốt, chậu đựng mỡ bôi trơn.

6. Đặt bu lông 14 (mũ ốc phía dới) vào lỗ giữa các lá nhíp của bộ nhíp, lắp đệm, vặn và xiết chặt đai ốc 3 đến hết cỡ.

Clê 17ì19, ê tô I- 140.

7. Lắp bạc tỳ 2 của đai nhíp 16 và ốc 15, vặn ốc 1. Gõ gào đuôi của ốc bằng búa.

Yêu cầu kỹ thuật:

- Không cho phép có khe hở giữa bạc tỳ quang nhíp và các lá nhíp. -Khe hở giữa các lá nhíp trong giới hạn cho phép không vợt quá 1.2mm theo chiều dài và không lớn hơn 1/4 tổng chiều dài bề mặt tiếp xúc của các lá nhíp kề nhau, trong đó các khe hở ngắn (chiều dài nhỏ hơn 75mm) không vợt quá 0.3mm.

- Đuôi làm việc của các lá nhíp bắt buộc phải tiếp xúc với nhau.

8. Tháo bộ nhíp ra khỏi ê tô và kiểm tra độ võng của bộ

nhíp (hình 184). Thớc 300, dây.

Hình 4-2. Đo độ võng của bộ nhíp ở trạng thái tự do. Yêu cầu kỹ thuật: Độ võng của bộ nhíp ở trạng thái tự do

phải ở trong khoảng 144...146 mm

4.2- Phiếu nguyên công Sửa chữa ống giảm xóc

Dụng cụ và thiết bị: Clê 10ì12, 22ì24; ê tô II-120; cối dập (2 đầu); đồ gá 52-3901207; Clê 7813-5536 để kẹp ốc ống giảm xóc; tôvít A 150ì0,5; trục gá lắp vòng phớt; búa A3; đột 6; Panme MK 0-25; bình đo; bình đựng dầu ống giảm xóc; chậu rửa; ống đựng dầu mỡ; chổi lông; dụng cụ đo.

Chi phí nhân công 0,83 ngời. giờ

144-146 (mm)

Nội dung nguyên công Dụng cụ, thiết bị Tháo ống giảm xóc

1. Kẹp chặt ống giảm xóc vào ê tô cùng với cối dập, tháo vỏ ống giảm xóc 32 (hình 185) cùng với tai cần piston 1 của ống giảm xóc và tháo ống giảm xóc khỏi ê tô.

Ê tô II-120, cối dập (2 đầu), đồ gá 52- 3901207.

Hình 185. ống giảm xóc trớc và sau của hệ thống treo.

1-Cần piston cùng với tai ống giảm xóc thành bộ; 2-Đai ốc; 3-Đệm; 4-Vỏ vòng phớt trên của cần piston; 5- Vòng phớt trên của cần piston; 6-Đai ốc nén vòng phớt của cần piston; 7- Đai ốc làm kín; 8- Đệm làm kín; 9- Vòng phớt của cần đẩy piston; 10-Xi lanh; 11-Vỏ vòng phớt; 12- Vòng phớt của cần đẩy piston; 13-Đai ốc của vòng phớt cần đẩy piston; 14-Lò xo; 15-Vòng phớt dẫn hớng của cần đẩy piston; 16-Dẫn hớng cần đẩy; 17-ốc van nén; 18-Tấm đệm van thông; 19-Lò xo van nén; 20-Tấm van nén; 21-Vòng hãm piston; 22-ống van nén; 23-Piston; 24-Lò xo van nén; 25-Đế van nén; 26- ống cần đẩy; 27- Tấm van trả; 28-Lò xo van trả; 29-ốc van trả; 30-Tấm đệm; 31-Tai ống giảm xóc; 32-Vỏ.

2. Kẹp chặt tai ống giảm xóc trong ê tô, tháo cần đẩy piston ra khỏi lỗ trên đến vấu hạn chế, văn ốc 2 từ tai ống giảm xóc 31 và tháo toàn bộ cần dẩy ra khỏi xi lanh 10.

Ê tô II-120, clê 7813-5536 để kẹp ốc ống giảm xóc.

3. Tháo toàn bộ tai ống giảm xóc 31 ra khỏi ê tô và rót dầu ống giảm xóc ra.

Bình đựng dầu ống giảm xóc.

4. Tháo toàn bộ xi lanh 10 cung với van nén khỏi tai 31 và ép bộ van nén ra khỏi xi lanh.

Búa A3

5. Kẹp chặt cần đẩy 1 vào ê tô và vặn ốc 29 của van trả. Ê tô II-120, clê 22ì24.

6. Tháo cần đẩy: lò xo 28, tấm van trả 27, ống 26, piston 23, tấm 20, lò xo 19, tấm van thông 18, dẫn hớng cần đẩy 16, vòng hãm piston 21, lò xo 14 và ốc 13, vỏ 11 cùng với vòng phớt 12 và 9, vòng hãm làm kín 8, đai ốc 7, vỏ 4 cùng với vòng phớt 5 và đai ốc 6, đệm 3 và ốc 2.

Ê tô II-120, clê 22ì24.

7. Tháo vòng phớt 15 từ dẫn hớng cần đẩy 16. Tôvít A 150ì0,5 8. Tháo cần đẩy 1 của ống giảm xóc khỏi ê tô. Tôvít A 150ì0,5 9. Vặn ốc 17 khỏi van nén và tháo đệm 30, lò xo 19, đệm

20 khỏi vỏ van nén 25, tháo ống 22 và lò xo 24.

Clê 10ì12.

10. Rửa các chi tiết của ống giảm xóc bằng xăng. Chậu rửa, chổi lông.

11. Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của các chi tiết. Dụng cụ đo.

Yêu cầu kỹ thuật khi kiểm tra, phân loại và sửa chữa chi tiết 1. Vỏ của ống giảm xóc

(hình 186)

Không cho phép: -Biến dạng vỏ;

Hình 4-3: Vỏ của ống giảm xóc.

2. Bình chứa dầu của giảm xóc.

(hình 187)

Không cho phép:

- Có các vết rạn nứt ở các mối hàn.

- Có các vết lõm trên thành bình chứa dầu của giảm xóc tại các chỗ lắp vòng đệm; ép vỡ hoặc đứt ren 1 quá 2 ren.

- Chỗ cháy ren lớn hơn hai vòng ren đợc khôi phục bằng sửa chữa.

Hình 4-4: Bình chứa dầu của giảm xóc.

3. Piston của ống giảm xóc (Hình 188)

Không cho phép: - Nứt; - Vỡ;

- Mòn piston theo đờng kính ngoài 1 lớn hơn 39,6mm; - Mòn các mặt tấm đế dới các van 2a, 2δ.

Hình 4-5: Piston của ống giảm xóc.

4. Xi lanh ống giảm xóc

Không cho phép: xớc trên bề mặt làm việc của xi lanh và mòn bề mặt làm việc của xi lanh 1 lớn hơn 40,15mm.

Hình 4-6: Xi lanh của ống giảm xóc.

5. Bạc dẫn hớng cần piston

Không cho phép: nứt, vỡ và mòn miệng ống 1 dới đòn đẩy lớn hơn 19,04mm

Hình 4-7: Bạc dẫn hớng cần piston

6. Cần đẩy piston của ống giảm xóc (Hình 191)

Hình 4-8: Cần đẩy và tai ống giảm xóc

Không cho phép: - Nứt hoặc vỡ;

- Đứt hoặc vỡ ren 2 và 3 quá 2 ren.

- Hỏng dới 2 ren đợc khôi phục bằng sửa chữa.

Lắp ống giảm xóc

12. Lắp lò xo 24, ống van 22 vào thân van nén 25 (hình 185), lò xo 19, tấm đệm dẫn hớng 30 lên tấm van 20 và vặn ốc 25 vào đế van.

Ê tô II-120, clê 10ì12

Yêu cầu kỹ thuật:

- ống giảm xóc phải đợc chuẩn bị vào vị trí làm việc, đảm bảo đồng bộ. Các bề mặt bên trong và bên ngoài cần phải đợc thổi sạch bằng khí nén.

- Để lắp các vòng phớt của cần đẩy cần sử dụng trục gá (hình 192).

- Sau khi lắp tấm 20 (hình 185) của van thông thành bộ của van nén cần phải có sự dịch chuyển dọc trục và dới tác dụng của lò xo van phải trở về vị trí ban đầu.

Hình 4-9: Trục gá để lắp vòng phớt.

13. Lắp vòng phớt 15 vào tấm dẫn hớng 16 của cần đẩy ống giảm xóc.

Ê tô II-120, clê 10ì12

14. Kẹp chặt tai phía trên của cần đẩy ống giảm xóc 1 vào ê tô. Ê tô II-120. 15. Lắp đai ốc 2, đệm 3, vỏ 4 cùng vòng phớt 5 vào cần đẩy ống giảm xóc. Trục gá để lắp vòng phớt

Yêu cầu kỹ thuật: Phải bôi mỡ ЦИATИM-201 lên bề mặt tiếp xúc của cần đẩy trớc khi lắp vỏ cùng với vòng phớt lên cần đẩy.

16. Lắp ốc 6 và vòng phớt 9 của cần đẩy vào cần đẩy. Trục gá để lắp vòng phớt

trong khoảng thời gian không nhỏ hơn 15 phút trớc khi lắp.

17. Lắp vòng hãm 8, ốc 7 vào giá và lắp giá vào cần đẩy. Trục gá để lắp vòng phớt

18. Bôi trơn bề mặt bên trong vủa vòng phớt 12 bằng mỡ ЦИATИM-201 và lắp lên cần đẩy cho mặt phớt có chữ “HИ3” quay về phía đuôi có ren của cần đẩy.

Hộp mỡ bôi trơn, trục gá để lắp vòng phớt. 19. Lắp ốc 13, lò xo 14, dần hớng 16 cùng với vòng hãm 8 vào cần đẩy. Hộp mỡ bôi trơn, trục gá để lắp vòng phớt.

20. Lắp tấm van thông 18, lò xo 19, tấm 20, piston 23 cùng các vòng hãm, ống 26, tấm 27 của van trả, lò xo 28 vào cần đẩy và siết ốc 29 đến hết cỡ.

Clê 22ì24

Yêu cầu kỹ thuật: Dới tác dụng của lò xo các van thông tấm 20 cần phải trở về vị trí ban đầu.

21. Cố định ê cu 29 ở hai điểm đối xứng. Đột 6, búa A3 22. Tháo cần đẩy cùng toàn bộ khỏi ê tô Đột 6, búa A3 23. ép van nén cùng toàn bộ vào xi lanh công tác 10. Búa A3

24. Cố định tai 31 vào ê tô và lắp xi lanh 10 cùng toàn bộ các van vào tai 31 ống giảm xóc

Ê tô II-120

25. Rót vào xi lanh 0,41 lít dầu AMГ-10. Bình đo dung tích, bình đựng dầu ống giảm xóc.

Yêu cầu kỹ thuật: Dầu ống giảm xóc phải đợc lọc qua lới lọc kim loại, loại 1200...1300 lỗ trên 1 cm2

26. Lắp cần đẩy 1 cùng toàn bộ vào xi lanh và văn ốc 2 vào tai 31.

Ê tô II-120, clê 7813-5536 để kẹp ốc ống giảm xóc.

kgl.m

27. Lắc ống giảm xóc vài lần để dầu ống giảm xóc điền tất cả

-

Yêu cầu kỹ thuật: Cần đẩy ống giảm xóc đồng bộ với piston và các van phải di chuyển tự do trong xi lanh.

28. Tháo ống giảm xóc khỏi ê tô, lau khô và đặt nằm ngang.

-

Yêu cầu kỹ thuật: Không cho phép có sự rò rỉ dầu trong 12 giờ.

29. Văn vỏ 32 của ống giảm xóc vào tai của cần đẩy 1 Ê tô II-120, khuôn tán, dồ gá 52- 3901207

4.3- Những h hỏng, nguyên nhân và phơng pháp sửa chữa

TT H hỏng Nguyên nhân Biện pháp sửa chữa

A Đối với Nhíp

1 Lá nhíp bị gãy Do quá trình làm việc lâu ngày bị mòn

Thay mới

2 Lá nhíp bị xô lệch ngang lớn hơn 3mm

Các quang nhíp bị gãy hoặc hỏng

Gãy thì thay mới, hỏng thì xiết lại quang nhíp chính với lực – 25 KGm 3 Lá nhíp bị xô lẹch dọc Quang nhíp chính bị gãy hoặc lỏng. - Mòn các vấu định vị

Gãy thì thay mới, hỏng thì xiết lại

4 Nhíp bị mất đàn tính

Do thờng xuyên quá tải. - Có tải khi xe không chạy. - Làm việc lâu ngày bị mòn

Gia công lại bằng cách ủ – ram – tôi hoặc thay mới

5 Có tiếng kê ở bộ nhíp

Mỡ bị biến chất hoặc bị khô mỡ giữa các lá nhíp

Thay mỡ cho nhíp

vấu hạn chế hành trình thờng xuyên qúa tải

B Đối với giảm chấn

1 Giảm chấn không làm việc

Hết hoặc thiếu dầu, kẹt van gãy lò xo.

- Xi lanh bị thủng dẫn đến thông dầu giữa các khoang. - Các phớt làm kín bị hỏng Bổ xung, khắc phục thay thế 2 Giảm chấn bị chảy dầu ra ngoài - Tổ chức làm kín bi hỏng. - Lỏng mối ghép giữa vỏ chữa dầu và vành khuyên. - Thủng vỏ chứa dầu

- Thay mới. - Lắp lại. - Thay mới

TT H hỏng Nguyên nhân Biện pháp sửa chữa

3 Giảm chấn làm việckém linh hoạt, kém chất lợng

- Các vòng bi bị mòn, vòng chắn dầu bị mòn.

- Các piston bị cào xớc, giữa cần piston và xi lanh có khe hở

- Thay mới - Thay mới

4 Có tiếng kêu ở giảm chấn

Hết dầu Bổ xung

5 Có tiếng gõ cứng Thiếu dầu Bổ xung

6 Giảm chấn bị nóng Hết hoặc thừa dầu Bổ xung hoặc rút dầu ra đúng quy định

Kết luận

Trong hệ treo là một bộ phận quan trọng của xe, chất lợng hệ thống treo ảnh hởng lớn tới chất lợng hoạt động của xe vì nó phải đảm bảo khả năng êm dịu cho ngời và trang bị trên xe. Khi xe đi trên các loại đờng không bằng phẳng, động học của hệ thống treo cho phép bánh xe chuyển động theo phơng thẳng đứng đối với khung xe, hạn chế thấp nhất các chuyển động lắc dọc, lắc ngang, giữ ổn định xe khi chuyển động thẳng cũng nh trong quá trình quay vòng trên mặt đờng và địa hình đa dạng không gây lên ảnh hởng xấu cho quá trình điều khiển nh: quay vòng thừa, chuyển hớng không chính xác.

Cùng với sự phát triển của công nghệ chế tạo xe, hệ thống treo của xe đang dần dần hoàn thiện thoả mãn yêu cầu ngàng càng cao trong chuyển động của xe về tốc độ, độ tin cậy, tính êm dịu. Tuy nhiên với tính hình đất n ớc ta hiện nay nói chung và quân đội ta nói riêng vẫn sử dụng rất nhiều các chủng loại xe của Liên Xô (cũ), Trung Quốc và một số xe của các n ớc xã hội chủ nghĩa nên việc nghiên cứu kiểm nghiệm và bảo dỡng, sửa chữa là vấn đề rất quan trọng, nó quyết định kéo dài tuổi thọ và độ tin cậy của xe để đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ đề ra.

Nghiên cứu đề tài “Khai thác hệ thống treo trên xe GAZ-66”, qua đó thấy đợc khả năng làm việc của hệ thống và làm rõ các u nhợc điểm đã đợc nêu ở phần trên.

Tuy nhiên với trình độ bản thân có hạn nên trong đồ án không tránh khỏi sai sót, tôi rất mong đợc sự đóng góp ý kiến và chỉ bảo của các thầy giáo.

Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo hớng dẫn và các thầy trong bộ môn xe quân sự đã giúp đỡ tôi hoàn thành đồ án này./.

Tài liệu tham khảo

[1] Hớng dẫn thiết kế môn học KCTT ô tô quân sự

- Nguyễn Phúc Hiểu - VKTQS 1986

[2] Thiết kế và tính toán ô tô máy kéo ( tập 2 )

- Nguyễn Hữu Cẩn, Phan Đình Kiên NXB Đại học và trung học CN 1971

Một phần của tài liệu khai thác hệ thống treo của xe fa3 - 66 (Trang 67 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w