D là liều chiếu tính theo mGy; và A, B là các hệ số; Ntl số đếm nhiệt huỳnh quang do bức xạ anpha gây ra.
4. Ứng dụng phương pháp nhiệt huỳnh quang trong đo bức xạ môi trường
đo bức xạ môi trường
Thực nghiệm đo liều bức xạ môi trường bằng liều kế nhiệt huỳnh quang (Mg,Cu,P).
Đưa ra qui trình các bước hướng dẫn cụ thể từ việc chế tạo các mẫu chuẩn, lắp đặt các liều kế nhiệt huỳnh quang để đo liều môi trường.
Đã nghiên cứu cơ chế hoạt động và giới thiệu cách vận hành hệ đo nhiệt huỳnh quang RGD-3A, ứng dụng đo liều bức xạ môi
4. Ứng dụng phương pháp nhiệt huỳnh quang trong đo bức xạ môi trường đo bức xạ môi trường
Gia công chế tạo mẫu đo
Chuẩn bị bột mẫu LiF(Mg,Cu,P): Lượng bột mẫu LiF(Mg,Cu,P) cần thiết cho mỗi phép đo là 0,2mg, lặp lại 5 lần đo, phải đảm bảo độ đồng đều về kích thước hạt.
Tạo capsule đựng bột LiF(Cu,Mg,P): Đó là một ống hình trụ tròn, bằng nhựa PVC, bên trong rỗng để chứa bột mẫu nhiệt huỳnh quang. Kích thước capsule gồm:Đường kính ngoài 3,0mm. Đường kính trong 1,0mm. Dày thành ống: 1,0mm.
4. Ứng dụng phương pháp nhiệt huỳnh quang trong đo bức xạ môi trường đo bức xạ môi trường
Gia công chế tạo mẫu đo
Mẫu bột LiF(Mg,Cu,P) được nạp đầy trong mỗi capsule
khoảng 1,5mg, đủ để có thể thực hiện các phép đo lặp (ít nhất 5 lần) đối với mỗi liều kế
Xử lý nhiệt độ mẫu bột LiF(Mg,Cu,P) bằng lò nung TL-2000A với nhiệt độ nung là 240OC ± 20C, thời gian nung 2 phút.
Mô hình đựng bột mẫu LiF(Mg,Cu,P).
4. Ứng dụng phương pháp nhiệt huỳnh quang trong đo bức xạ môi trường đo bức xạ môi trường
Xây dựng đường chuẩn
Sử dụng làm liều kế ghi bức xạ ion hóa từ nguồn phóng xạ chuẩn Cs-137 với các mức liều khác nhau.
STT Tên mẫu Liêu chiếu (mGy ) Tín hiệu nhiệt huỳnh quang 1 M1 5 7509 2 M2 10 13892 3 M3 15 19084 4 M4 25 32228 5 M0 0 0
4. Ứng dụng phương pháp nhiệt huỳnh quang trong đo bức xạ môi trường đo bức xạ môi trường
Đặt liều kế nhiệt huỳnh quang đo liều bức xạ môi trường
STT Tên liều kế Vị trí đặt liều kế