Thị ngày

Một phần của tài liệu tài liệu cơ bản về forex (Trang 31 - 39)

Hãy tiếp tục thêm một khung thời gian nữa là đồ thị ngày.

Cặp tiền tệ đang giao dịch trong một xu hướng xuống rõ ràng. Nĩ bên dưới đường SMA 100 và đang nằm trong một kênh xuống. Trên đồ thị này, chiều của xu hướng là quá rõ ràng. Bạn cĩ chú ý giá đỡ cuối cùng khơng? Nĩ đã thử phá vỡ đường xu hướng trên và đảo chiều. Khơng là một tín hiệu tăng giá tốt. Hãy xem chuyện gì xảy ra.

Một hướng xuống tiếp tục! Vậy cái gì là điểm mấu chốt?

Tất cả các đồ thị đã hiển thị cùng ngày, cùng giờ. Chúng chỉ khác nhau khung thời gian. Bây giờ bạn đã hiểu tầm quan trọng của việc quan sát đa khung thời gian chưa?

Tơi thường khơng giao dịch với đồ thị 15 phút. Tơi cĩ thể khơng bao giờ hiểu tại sao thị trường trơng như đang tốt lại thình lình ngưng lại và đổi hướng.

Khơng cĩ gì ngăn ý nghĩ của tơi hãy nhìn xem một khơng thời gian lớn hơn xem cĩ gì đang xảy ra. Khi thị trường đã ngừng lại hay đảo hướng trên đồ thị 15 phút, thường là bởi vì nĩ đã chạm một mức hỗ trợ hoặc kháng cự trên một khung thời gian lớn hơn.

Tơi đã mất vài trăm đơ để học được bài học là khung thời gian lớn hơn thì các mức hỗ trợ và kháng cự quan trong hơn. Việc giao dịch sử dụng đa khung thời gian cĩ thể giúp tơi kiếm được nhiều tiền hơn so với giao dịch chỉ với 01 khung thời gian. Điều này sẽ cho phép bạn giữ một giao dịch lâu hơn bởi vì bạn cĩ thể nhận biết vị trí của bạn trong một tồn cảnh lớn hơn.

Hầu hết những người mới bắt đầu chỉ xem xét 01 khung thời gian. Họ chọn 01 khung thời gian, áp dụng với cơng cụ dự báo của họ và bỏ qua các khung thời gian khác. Vấn đề ở đây là một xu hướng mới lại được báo hiệu trên một khung thời gian khác, và người giao dịch bị một vố đâu do khơng nhìn tồn cảnh lớn hơn.

Hãy nhìn bao quát xem điều gì đang diễn ra. Đừng cố gắng đưa mặt của bạn gần sát vào thị trường, nhưng thật ra lại đẩy bạn ra xa.

Hãy chọn khung thời gian ưa thích của bạn và sau đĩ xem xét tới khung thời gian lớn hơn trước khi đưa ra một quyết định chiến lược để tiến hành giao dịch mua hay bán dựa trên xu hướng của thị trường. Sau đĩ bạn sẽ quay trở lại khung thời gian ưa thích của bạn để đưa ra quyết định chiến thuật bao gồm vị trí mở và đĩng giao dịch.

Rõ ràng cĩ một giới hạn đối với số khung thời gian bạn cĩ thể học. Bạn khơng muốn một màn hình đầy các đồ thị báo cho bạn nhiều kết quả khác nhau. Hãy sử dụng ít nhất 02 khung thời gian nhưng khơng nhiều hơn 03 khung thời gian, bởi vì thêm nhiều khung thời gian chỉ làm lộn xộn và bạn sẽ bị mất điều khiển và trở thành điên khùng.

Bạn cĩ thể sử dụng bất kỳ khung thời gian nào mà bạn cảm thấy đủ dài để thấy khác biệt trong biến động của chúng. Bạn cĩ thể sử dụng :

• 1 minute, 5 minute, and 30 minute (1 phút, 5 phút và 30 phút) • 5 minute, 30 minute, and 4 hour (5 phút, 30 phút, và 4 giờ) • 15 minute, 1 hour, and 4 hour (15 phút, 1 giờ, và 4 giờ) • 1 hour, 4 hour, and daily (1 giờ, 4 giờ và ngày)

• 4 hour, daily, and weekly and so on (4 giờ, ngày và tuần …)

Khi bạn cố gắng quyết định các đồ thị cách biệt nhau bao nhiêu thời gian, hãy đảm bảo cĩ đủ sự khác biệt giữa khung thời gian nhỏ và khung thời gian lớn. Nếu các khung thời gian quá gần, bạn sẽ khơng thể biết sự khác biệt.

Tĩm tắt :

• Bạn phải xác định khung thời gian phù hợp cho bạn.

• Khi bạn đã tìm được khung thời gian ưa thích, hãy tiến tới khung thời gian kế tiếp cao hơn. Khung thời gian lớn hơn sẽ cho bạn một quyết định chiến lược để thực hiện giao dịch mua hay bán dựa trên xu hướng. Sau đĩ bạn sẽ trở lại với khung thời gian ưa thích của bạn để đưa ra quyết định vị trí mở và đĩng giao dịch.

• Việc thêm vào khung thời gian sẽ giúp bạn nhìn rộng hơn so với những người chỉ giao dịch với 01 khung thời gian.

• Hãy tập thĩi quen xem xét nhiều khung thời gian khi giao dịch.

• Hãy chọn một bộ khung thời gian mà bạn sẽ xem xét và chỉ tập trung trên các khung thời gian đĩ. Chọn lấy 03 khung thời gian : 1 giờ, 4 giờ, ngày; 5 phút, 15 phút, 1 giờ .v.v. Và chỉ sử dụng các khung thời gian đĩ. Hãy học tất cả chúng để bạn cĩ thể nắm rõ thị trường hoạt động như thế nào trên các khung thời gian này.

• Đừng nhìn quá nhiều khung thời gian, bạn sẽ bị quá tải do quá nhiều thơng tin và đầu bạn sẽ nổ tung. • Giữ lại 02 hay 03 khung thời gian, thêm bất kỳ khung thời gian nào chỉ làm quá tải.

• Việc sử dụng đa khung thời gian giải quyết vấn đề mâu thuẫn giữa đồ thị và các cơng cụ dự báo. Luơn luơn bắt đầu phân tích thị trường bằng việc quay trở lại và xem xét tồn cảnh bao quát.

• Hãy sử dụng một đồ thị dài hạn để xác định xu hướng và sau đĩ trở lại gần thị trường hơn để đưa ra quyết định mở và đĩng giao dịch.

Chương XI : Lý thuyết sĩng Elliott (Elliott Wave)

Trở lại thập kỷ 1920 – 1930, cĩ một thiên tài điên khùng tên là Ralph Nelson Elliott người đã khám phá ra là thị trường chứng khốn thực sự khơng biến động một cách hỗn loạn.

Thị trường giao dịch theo các vịng lặp đi lặp lại. Elliot đã giải thích là do các thay đổi lên và xuống của tâm lý mọi người luơn luơn thể hiện theo các mẫu lặp đi lặp lại giống nhau, điều này được chia thành các mẫu gọi là sĩng (wave). Elliot đã đưa ra một nguyên lý gọi là “Thuyết sĩng Elliot”.

The 5 – 3 Wave Patterns (Mẫu sĩng 5-3)

Ơng Elliot đã chỉ ra rằng một thị trường biến động dưới dạng gọi là “mẫu sĩng 5-3”. Mẫu 5-wave đầu tiên được gọi là sĩng tới (impulse waves) và mẫu 3-wave sau đĩ được gọi là sĩng lui (corrective waves).

Trước tiên hãy nhìn mẫu sĩng tới 5-wave :

Cĩ vẻ như cĩ gì đĩ lộn xộn. Hãy thêm màu cho hình vẽ : Bây giờ mỗi bước đếm của sĩng đã được tơ màu khác nhau.

Đây là một mơ tả ngắn gọn cho biết điều gì diễn ra trong mỗi pha sĩng. Tơi sẽ sử dụng chứng khốn để làm ví dụ bởi vì Ơng Elliott đã sử dụng chứng khốn. Điều này vẫn đúng với tiền tệ, kỳ phiếu, vàng, dầu … Điều quan trọng là Thuyết sĩng Elliott vẫn đúng đối với forex.

Wave 1 (Sĩng – 1)

Chứng khốn tăng lần đầu tiên. Điều này thường là do một lượng khá nhỏ người bất ngờ nghĩ rằng giá trước đĩ của chứng khốn là một mĩn hời và đáng để mua, khi họ thực hiện mua và đã tạo nên giá tăng.

Wave 2 (Sĩng – 2)

Chứng khốn được quan tâm đánh giá quá cao. Tại điểm này đã đủ lượng người đánh giá cao chứng khốn trong pha sĩng ban đầu và người ta bắt đầu thu lợi bằng cách bán ra. Điều này làm cho chứng khốn đi xuống. Tuy nhiên, chứng khốn khơng đạt trở lại mức thấp trước đĩ trước khi chứng khốn một lần nữa được nghĩ là rẻ.

Wave 3 (Sĩng – 3)

Đây là pha sĩng dài nhất và mạnh nhất. Nhiều người đã để ý đến chứng khốn, nhiều người muốn chứng khốn và họ mua nĩ với giá ngày càng cao. Pha sĩng này thường vượt qua đỉnh cuối cùng của pha sĩng thứ nhất.

Wave 4 (Sĩng – 4)

Tại điểm này người ta một lần nữa thu lợi bởi vì chứng khốn một lần nữa được xem như giá cao. Pha sĩng này cĩ xu hướng yếu bởi vì thường vẫn cĩ nhiều người tiếp tục đầu cơ chứng khốn và sau khi một số người thu lợi pha sĩng thứ 5 xuất hiện.

Wave 5 (Sĩng – 5)

Đây là thời điểm nhiều người quan tâm đến chứng khốn nhất và hầu hết bị ảnh hưởng bởi tâm lý. Mọi người sẽ nghĩ ra nhiều lý do để mua chứng khốn và sẽ khơng lắng nghe các lời khuyên ngăn cản. Đây là thời điểm giá chứng khồn tăng cao nhất. Tại thời điểm này sẽ cĩ sự kháng cự và mọi người bắt đầu bán và giá chứng khốn chuyển sang mẫu ABC.

ABC Correction (Điều chỉnh ABC)

Xu hướng sĩng tới (5-wave) sau đĩ giảm và đảo chiều sang xu hướng sĩng lui (3-wave). Các ký tự được sử dụng thay thế cho số để đánh dấu. Xem ví dụ về sĩng lui (3-wave) bên dưới :

Chúng ta sử dụng thị trường tăng giá (Bull market) là ví dụ, điều này khơng cĩ nghĩa là thuyết sĩng Elliot khơng đúng đối với thị trường giảm giá (Bear market). Đối với thị trường giảm giá, mẫu sĩng 5-3 cĩ dạng như sau :

Các pha sĩng phụ trong một sĩng :

Bạn cĩ thấy cách sĩng-1 được tạo bởi một mẫu sĩng tới (5-wave) nhỏ hơn và sĩng 2 được tạo bởi một mẫu sĩng lui (3-wave) nhỏ hơn? Mỗi sĩng gồm các mẫu sĩng nhỏ hơn

Hãy xem một ví dụ thật tế :

Như bạn thấy, các pha sĩng trong thực thế khơng hồn tồn giống như trong lý thuyết và đơi khi rất khĩ để đặt tên cho các pha sĩng.

Đĩ là tất cả những gì bạn cần biết về Thuyết Sĩng Elliot. Hãy nhớ rằng thì trường biến động theo các pha sĩng. Bây giờ khi bạn nghe một ai nĩi rằng “sĩng 2 kết thúc” thì bạn sẽ biết anh ta đang nĩi về cái gì

Nếu bạn muốn trở thành một chuyên gia về Thuyết sĩng Elliot thì bạn cĩ thể học nhiều hơn tại www.elliotwave.com.

Tĩm tắt :

• Theo Thuyết Sĩng Elliot, thị trường biến động theo các mẫu lặp lại gọi là sĩng

• Một thị trường cĩ xu hướng biến động theo mẫu sĩng 5-3. Mẫu 5-wave đầu tiên gọi là sĩng tới (impulse- wave). Mẫu 3-wave tiếp theo gọi là sĩng lui (corrective wave)

• Nếu bạn cố gằng xem một đồ thị bạn sẽ thấy là thị trường thật sự biến động theo sĩng.

Chương XII : Tạo hệ thống giao dịch của riêng bạn (Trading System)

Nếu bạn tìm kiếm trên mạng bằng Google với từ khĩa “forex trading systems” bạn sẽ tìm được rất nhiều hệ thống (system) mà người ta gọi là “chén thánh” (Holy Grail) và bạn cĩ thể ma “chỉ với” vài ngàn đơ la. Các hệ thống này được cho là cĩ thể mang đến hàng ngàn pips một tuần và khơng bao giờ thua. Họ sẽ đưa cho bạn xem các kết quả của hệ thống hồn hảo của họ và bạn sẽ bỏ tiền để đăng ký quyền truy cập để sử dụng hệ thống và tự nĩi với mình “Mình chỉ bỏ ra 3.000$ và cĩ thể bắt đầu kiếm tiền. Nếu hệ thống này mang đến hàng ngàn pips một tuần thì mình sẽ thu hồi vốn chẳng mấy chốc”.

Từ từ thơi, cĩ một vài điều bạn cần biết trước khi bỏ tiền ra mua hệ thống.

Sự thật là nhiều hệ thống hoạt động thật sự. Vấn đề ở đây là các trader khơng tuân thủ đúng nguyên tắc khi sử dụng hệ thống.

Sự thật thứ hai là thay vì trả hàng ngàn đơ la để mua một hệ thống, bạn cĩ thể bỏ thời gian để phát triển một hệ thống cho chính bạn và sử dụng tiền dự định mua hệ thống đĩ để làm vốn và tiến hành trading.

Sự thật thứ ba là việc tạo một system khơng khĩ. Cái khĩ là các nguyên tắc mà bạn sử dụng khi xây dựng system cho bạn.

Bài học này sẽ hướng dẫn bạn các bước bạn cần để tạo một system phù hợp với bạn. Cuối bài học, tơi sẽ đưa cho bạn một ví dụ về một system mà tơi sử dụng.

Mục tiêu của system của bạn

Tơi biết bạn sẽ nĩi rằng “Mục tiêu của system của tơi là tạo ra một tỷ đơ la”. Đĩ là một mục tiêu tuyệt vời nhưng nĩ khơng phải là một mục tiêu mà sẽ giúp bạn trở thành một trader thành cơng.

Khi bạn xây dựng một system, bạn muốn đạt được 02 mục tiêu quan trọng : 1. System của bạn cĩ thể xác định xu hướng càng sớm càng tốt 2. System của bạn cĩ thể tránh được thua lỗ

Nếu bạn cĩ thể đạt được 02 điều trên với system của bạn, tơi bảo đảm là bạn sẽ thành cơng. Phần khĩ nhất đối với các mục tiêu trên là chúng mâu thuẫn với nhau. Nếu bạn cĩ một system với mục tiêu duy nhất là nắm bắt được xu hướng sớm thì bạn sẽ cĩ khả năng bị lừa nhiều lần. Mặt khác, nếu bạn cĩ một system với mục tiêu tránh thua lỗ bạn sẽ bị chậm trễ khi giao dịch và sẽ bỏ lỡ nhiều giao dịch tốt.

Cơng việc của bạn khi xây dựng một system là tìm ra một cân bằng giữa hai mục tiêu. Bạn cần tìm ra cách xác định xu hướng sớm nhưng cũng tìm ra cách sẽ giúp bạn nhận ra các tín hiệu giả.

Hãy luơn luơn nhớ 02 mục tiêu trên khi tạo system cho bạn. Chúng sẽ mang đến cho bạn nhiều tiền. Bây giờ hãy xem qua 06 bước tạo system cho riêng bạn.

Sáu bước tạo system cho bạn :

Mục tiêu chính của chủ đề này là hướng dẫn bạn tiến trình xây dựng system cho bạn. Trong khi việc tạo một system khơng tốn nhiều thời gian, việc kiểm tra (test) system là rất tốn thời gian. Hãy kiên nhẫn, một system tốt cĩ thể và sẽ mang về cho bạn nhiều tiền.

Bước 1 : khung thời gian

Điều trước tiên bạn cần xác định khi tạo system là bạn thuộc kiểu trader nào. Bạn là day trader hay swing trader? Bạn thích xem chart ngày, tháng, hay năm? Bạn thường giữ giao dịch bao lâu?

Điều này sẽ giúp bạn xác định khung thời gian bạn sẽ sử dụng để trade. Cho dù bạn sẽ vẫn xem nhiều khung thời gian, đây sẽ là khung thời gian chính bạn sử dụng khi xác định tín hiệu để đưa vào giao dịch.

Bước 2 : Tìm các cơng cụ (indicator) giúp bạn nhận biết một xu hướng mới

Bởi vì một trong các mục đích của chúng ta là phát hiện xu hướng càng sớm càng tốt, chúng ta sẽ sử dụng các cơng cụ cĩ thể thực hiện điều này. Các đường trung bình là một trong những cơng cụ thơng dụng nhất được các trader sử dụng để giúp phát hiện một xu hướng. Đặc biệt, các trader sử dụng 02 đường trung bình (một nhanh và một chậm) và đợi đến khi đường nhanh cắt đường chậm. Đây là điều cơ bản trong một system "đường trung bình cắt nhau". Dạng đơn giản nhất, các đường đường trung bình giao nhau là cách nhanh nhanh nhất để phát hiện một xu hướng mới. Nĩ cũng là cách dễ nhất để phát hiện một xu hướng mới.

Dĩ nhiên cĩ nhiều các khác để trader phát hiện xu hương , nhưng đường trung bình là một cách dễ nhất để sử dụng.

Bước 3 : Tìm các cơng cụ hỗ trợ việc xác nhận (confirm) một xu hướng

Mục tiêu thứ hai của system là cĩ khả năng tránh thua lỗ, nghĩa là chúng ta khơng muốn tĩm nhầm các xu hướng sai (false trend). Cách để thực hiện điều này là phải đảm bảo khi chúng ta thấy một tín hiệu báo một xu hướng mới, chúng ta cĩ thể xác nhận tín hiệu đĩ bằng một cơng cụ khác.

Cĩ nhiều cơng cụ tốt đối với việc xác nhận xu hướng, nhưng tơi thật sự thích MACD, Stochastics và RSI. Khi bạn trở nên quen thuộc hơn với các cơng cụ khác, bạn sẽ tìm ra một cơng cụ mà bạn thích và cĩ thể kết hợp trong system của bạn.

Bước 4 : Xác định rủi ro của bạn

Khi xây dựng system điều rất quan trọng là bạn xác định sẽ thua lỗ bao nhiêu cho mỗi giao dịch. Khơng cĩ nhiều người thích nĩi về việc thua lỗ, nhưng trong thực tế một trader giỏi suy nghĩ về họ cĩ khả năng thua lỗ như thế nào trước khi nghĩ về việc họ cĩ thể thắng bao nhiêu.

Mỗi người cĩ thể chấp nhận mức thua lỗ khác nhau. Bạn phải quyết định bao nhiêu thì đủ chấp nhận cho giao dịch của bạn, nhưng đồng thời khơng quá rủi ro cho giao dịch. Bạn sẽ học nhiều hơn về việc quản lý tiền (money management) trong bài học sau. Quản lý tiền đĩng một vai trị quan trọng trong việc xác định mức rủi ro bao nhiều trong một giao dịch.

Bước 5 : Xác định điểm mở giao dịch (entry) và điểm đĩng giao dịch (exit)

Một phần của tài liệu tài liệu cơ bản về forex (Trang 31 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)