IV. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung
4. Dặn dị: (1 phút)
-Về nhà học bài cũ và xem trước bài phần kiến thức: nhĩm nguyên tố. -Làm bài tập sau: 1,2,3,4, SGK/47.
IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
... ... ... ...
Ngày soạn : 21/10/2009 Tiết 17
Bài 9 : SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HỐ
HỌC .ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN (tiếp theo)
I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức :
Học sinh biết :
- Hĩa trị của các nguyên tố trong hợp chất với oxi tăng dần từ 1 tới 7 khi đi từ trái sang phải trong cùng một chu kì, hĩa trị của các phi kim trong hợp chất với H2 giảm từ 1 tới 4.
- Sự biến thiên tính chất axit – bazơ của các nguyên tố nhĩm A. Định luật tuần hồn.
2. Kĩ năng :
- Vận dụng quy luật đã biết để nghiên cứu các bảng thống kê tính chất , từ đĩ học được quy luật mới. - So sánh các nội dung của các nguyên tố trên cơ sở các kiến thức đã học.
3. Thái độ:
- Chuyên cần, chăm chỉ, chịu khĩ học hỏi để tiến bộ.
- Cĩ ý thức chung trong vấn đề của tập thể.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
-Photocopy các hình và bảng sau làm đồ dùng dạy học : -Hình 2.1, bảng 7, bảng 8 trong sách giáo khoa.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Học bài cũ, làm bài tập.
- Tìm hiểu trước nội dung cịn lại của bài sự biến đổi tuần hồn tính chất của các nguyên tố hố học. Định luật tuần hồn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 3. Ổn định lớp: (1 phút)
4. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Câu hỏi: Cho biết tính kim loại và tính phi kim, sự biến đổi các tính chất ấy trong cùng một nhĩm A và trong cùng chu kì.
5. Giảng bài mới:
Giới thiệu bài: Ta đã tìm hiểu sự biến đổi tính chất của đơn chất, của nguyên tố, cịn tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố ấy thì sao? Vào phần cịn lại của bài để tìm hiểu vấn đề này.
Tiến trình tiết dạy:
Thời
gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức trọng tâm
Hoạt động 1: Sự biến đổi hĩa trị của các nguyên tố trong cùng chu kì:
15’
GV treo bảng photo của bảng 7 sách giáo khoa và hướng dẫn HS nghiên cứu để trả lời các câu hỏi sau đây:
-Sự biến đổi hĩa trị của các nguyên tố chu kì 3 trong các oxit cao nhất, trong hợp chất với H2?
-Từ đĩ cho biết quy luật biến đổi theo
HS: hĩa trị của các nguyên tố trong oxit cao nhất tăng dần từ 1 tới 7, hĩa trị của phi kim trong hợp chất với H2 giảm từ 1 tới 4.
II. HĨA TRỊ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ:
Trong một chu kì khi đi từ trái sang phải, hĩa trị cao nhất của một nguyên tố trong hợp chất với oxi tăng dần từ 1 tới 7 cịn hĩa trị của các phi kum trong hợp chất với H2 giảm từ 4 tới 1. Ví dụ: STT nhĩ m A I A II A III A IV A V A VI A VI IA h/c với O2 N a2 O K 2 M g O C a Al 2O 3 G a2 Si O2 G e O2 P2 O5 As 2O 5 SO 3 Se O3 Cl2 O7 Br2 O7 40
chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
GV giúp HS tự rút ra nhận xét: trong chu kì 3, đi từ trái sang phải, hĩa trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxi tăng lần lượt từ 1 tới 7 cịn hĩa trị của các phi kim trong hợp chất khí với H2 giảm dần từ 4 tới 1. O O O3 HT cao nhất với O2 1 2 3 4 5 6 7 h/c khí với H2 Si H4 G e H4 P H3 As H3 H2 S H2 Se H Cl H Br HT với H2 4 3 2 1
Hoạt động 2: Sự biến đổi tính axit, bazơ của oxit và hiđroxit của các nguyên tố nhĩm A.
13’
GV cho HS quan sát bảng 8 sách giáo khoa và cho biết kết luận về sự biến đổi tính axit và bazơ của oxit và hiđroxit các nguyên tố nhĩm A trong chu kì 3 theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. GV bổ sung thêm: tính chất được lặp lại ở chu kì sau. HS nhận xét: với các nguyên tố nhĩm A của chu kì 3, từ trái sang phải theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần tính bazơ của oxit và hiđroxit giảm dần, tính axit tăng dần.
III. Oxit và hiđroxit các nguyên tố nhĩm A:
Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, trong cùng một chu kì tính bazơ của oxit và hiđroxit giảm dần đồng thời tính axit tăng dần.
Na2 O Oxi t baz ơ Mg O Oxi t baz ơ Al2 O3 Oxi t lưỡ ng tính SiO 2 Oxi t axit P2O 5 Oxi t axit SO3 Oxi t axit Cl2 O7 Oxit axit Na OH Baz ơ mạn h Mg( OH )2 Baz ơ yếu Al( OH )3 Hiđ roxi t lưỡ ng tính H2S iO3 Axi t yếu H3P O4 Axi t trun g bìn h H2S O4 Axi t mạn h Hcl O4 Axit rất mạn h
Hoạt động 3: Định luật tuần hồn:
8’
GV tổng kết lại: Trên cơ sở khảo sát sự biến đổi cấu hình electron nguyên tử, bán kính nguyên tử, độ âm điện, tính kim loại, tính pki kim của các nguyên tố hĩa học, ta thấy các tính chất ấy khơng biến đổi liên
HS lắng nghe và theo dõi lại kiến thức cũ.
HS phát biểu nội
IV. Định luật tuần hồn:
Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đĩ biến đổi tuần hồn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên
tục mà biến đổi một cách tuần hồn. GV hướng dẫn HS đọc sách giáo khoa và phát biểu nội dung của định luật.
dung định luật dựa vào sách giáo khoa. tử. Hoạt động 4: Củng cố. 2’ GV yêu cầu HS đọc sách giáo khoa và thực hiện phân tích để chọn đáp án cho bài tập 1 và 2 trang 47. HS đọc đề bài, nhắc lại lí thuyết liên quan và lựa chọn đpá án.
Bài 1: Đáp án D. Bài 2: Đáp án D.
4/ Dặn dị: (1 phút)
-Về nhà học bài cũ và xem trước bài “ý nghĩa của BTH các nguyên tố hĩa học”. -Làm bài tập sau: 3-12 sgk /47.
IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
... ... ... ...
Ngày soạn : 22.10.2009 Ngày soạn : 22.10.2009 Tiết : 18
Tiết : 18 Bài 10 :Bài 10 : Ý NGHĨAÝ NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUYÊN TỐ HỐ HỌCCỦA BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUYÊN TỐ HỐ HỌC
I-MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Học sinh cần củng cố các kiến thức về bảng tuần hồn và định luật tuần hồn .
2/ Kỹ năng : Giải các bài tập liên quan đến bảng tuần hồn : Quan hệ giữa vị trí và tính chất : So sánh tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận .
3/ Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận , tính ham học hỏi , tính kiên trì , đào sâu suy nghỉ các bài tập khĩ .
II-CHUẨN BỊ :
1/ Chuẩn bị của giáo viên : Các dạng bài tập vận dụng bảng tuần hồn , phiếu học tập .
2/ Chuẩn bị của học sinh: Ơn lại các kiến thức về BTH và sự biến đổi tuần hồn tính chất của các nguyên tố.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tình hình lớp : Chào lớp, kiểm tra sĩ số, ổn định lớp .
(1ph)
2/ Kiểm tra bài cũ : Dự kiến 01 học sinh (4ph)
Câu hỏi: Cho nguyên tử S ( Z = 16). Xác định cơng thức oxit và hiđroxit tương ứng của Lưu hùynh .
3/ Giảng bài mới:
Giới thiệu bài mới : Từ bảng tuần hồn, nhìn vào bất kì một nguyên tố hĩa học nào ta cĩ thể suy ra tính chất hĩa học cơ bản của nĩ.
Tiến trình tiết dạy:
thời
gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1:
Hoạt động 1: Quan hệ giữa vị trí nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nĩ .
10’ GV: Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hịan, ta cĩ thể suy ra cấu tạo nguyên tử cũa nguyên tố đĩ như thế nào?
-Cho nguyên tử
K(Z=19). Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử của nĩ và tính chất hĩa học cơ bản của Kali?
-Nhắc lại các cơng thức quan hệ?
-GV cho ví dụ khác: Cho cấu hình e của
-Biết được vị trí nguyên tố (Biết số thứ tự nguyên tố) ta biết được số electron, số proton, sự phân bố e trên các lớp và phân lớp e, biết được electron ngồi ta co 1thể dự đốn biệt được tính chất hĩa học cơ bản của nguyên tử nguyên tố đĩ.
-Cấu hình e: K(z=19): 1s22s22p62s23p64s1
Nguyên tử K cĩ 19 e, 19p, cĩ 1e ngồi cùng, nhĩm IIA nên nĩ là nguyên tố kim loại điển hình-Một kim loại mạnh. 2K + 2H2O = 2 KOH + H2
2K + 2HCl = 2 KCl + H2
4K + O2 = 2K2O -Biết được số thứ tự của nguyên tố --Biết được số đơn
I-QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NĨ .
Biết được vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hồn ta cĩ thể suy ra tính chất hĩa học cơ bản của nguyên tố đĩ . 43 Vị trí của một nguyên tố trong BTH(ơ) -Số thứ tự của nguyên tố -Số thứ tự của chu kì -Số thứ tự của nhĩm A Cấu tạo nguyên tử -Số proton, số electron. -Số lớp electron -Số electron lớp ngồi cùng
nguyên tử một nguyên tố : 1s22s22p63s23p4. Xác định vị trí của nguyên tố đĩ trong hệ thống tuần hồn? vị điện tích hạt nhân, tổng số e, tổng số p.
-Biết số thứ tự của chu kì –Biết được sốlớp e
-Biết số thứ của nhĩm A-Biết số e lớp ngồi cùng hay số e hĩa trị.
-HS thực hiện và rút ra kết luận.
Hoạt động 2.
Hoạt động 2. Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố.
10’
-Biết vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hồn ta cĩ thể suy ra tính chất hĩa học cơ bản của nĩ được khơng?
-Ví dụ: Biết S ở ơ thứ 16 trong bảng tuần hồn, suy ra được tính chất gì của nĩ?
-Từ vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hồn ta suy ra: -Nguyên tố nhĩm IA,IIA,IIA cĩ tính kim loại(trừ B,H). -Nguyên tố nhĩm
VA,VIA,VIIA cĩ tính phi kim(trừ Sb, Bi,Po) .
-Hĩa trị nhất của nguyên tố trong hợp chất với Oxi, hĩa trị của nguyên tố trong hợp chất với Hiđro.
-Cơng thức Oxit cao nhất. -Cơng thức Hiđroxit tương ứng(nếu cĩ) và tính axit, bazơ của chúng.
-S ở nhĩm VIA, chu kì 3, là phi kim điển hình.
Hĩa trị cao nhất vớo Oxi bằng 6, cơng thức SO3
Hĩa trị trong hợp chất với Hiđro là 2. Cơng thức H2S
II- QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ
Từ vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hồn ta suy ra:
-Nguyên tố nhĩm IA,IIA,IIA cĩ tính kim loại(trừ B,H).
-Nguyên tố nhĩm VA,VIA,VIIA cĩ tính phi kim(trừ Sb, Bi,Po) . -Hĩa trị nhất của nguyên tố trong hợp chất với Oxi, hĩa trị của nguyên tố trong hợp chất với Hiđro.
-Cơng thức Oxit cao nhất. -Cơng thức Hiđroxit tương
ứng(nếu cĩ) và tính axit, bazơ của chúng
Hoạt động 3.
Hoạt động 3. So sánh tính chất hĩa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận
10’ -GV: Dựa vào quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hồn, ta co 1thể so sánh tính chất hĩa học của nĩ với các nguyên tố lân cận được khơng? -Ví dụ: So sánh tính chất hĩa học của S(Z= 16) với P(Z=15) và Cl(Z =17) -Ta cĩ thể so sánh được vì: Trong chu kì theo chiều tăng của điện etích hạt nhân thì: -Tính phi kim mạnh dần, tính kim loại yếu dần.
-Oxit và hiđroxit cĩ tính bazơ yếu dần, tinh axít mạnh dần. Trong nhĩm A theo chiều tăng của điện etích hạt nhân thì -Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.
-Học sinh thực hiện
III-SO SÁNH TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN
Trong chu kì theo chiều tăng của điện etích hạt nhân thì:
-Tính phi kim mạnh dần, tính kim loại yếu dần.
-Oxit và hiđroxit cĩ tính bazơ yếu dần, tinh axít mạnh dần.
Trong nhĩm A theo chiều tăng của điện etích hạt nhân thì
-Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.
Hoạt động 4.
Hoạt động 4. Kết luận. Kết luận.
05’ GV yêu cầu HS cho biết nội dung cụ thể của những phần đã học.
HS xem lại và trả lời. Kết luận:
-Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử.
-Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố.
-So sánh tính chất hĩa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.
Hoạt động 5: Củng Cố
03’ GV cung cấp bài tập
củng cố. HS tiếp nhận và giải quyết căn cứ trên những kiến thức được học trong bài.
Cho ba nguyên tử của ba nguyên tố Na(Z =11), Al(Z =13), S(Z=16).
-Hãy sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần tính phi kim và giảm dần tính kim loại.
-So sánh tính chất kim loại, phi kim, tnh1 axit, bazơ của oxit và Hiđroxit của chúng?
4. Bài tập về nhà: (1ph)
Làm các bài tập trang1,2,3,4,5,6 và 7 trang 51 ( Sách giáo khoa Hĩa 10 – Ban cơ bản )
IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
... ... ... ... Ngày soạn 28.10.2010 Ngày soạn 28.10.2010 Tiết 19
Tiết 19 Bài dạy 11: Bài dạy 11: Luyện tập : Luyện tập BẢNG TUẦN HỊAN ,BẢNG TUẦN HỊAN SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH LECTRON CỦA NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HĨA HỌC LECTRON CỦA NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HĨA HỌC I- MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
Học sinh hiểu được:
-Cấu tạo của bảng tuần hồn.
-Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố, tinh kim loại, tính phi kim, bán kính nguyên tử, độ âm điện và hĩa trị .
-Định luật tuần hồn.
2/ Kỹ năng: Cĩ kĩ năng sử dụng bảng tuần hồn: Từ vị trí của nguyên tố suy ra tính chất, cấu tạo nguyên tử và ngược lại.
3/ Thái độ: Đức tính cần cù, tỉ mỉ, chịu khĩ.
II- CHUẨN BỊ
1/ Chuẩn bị của giáo viên:
Phân chia nội dung bài luyện tập thành hai tiết để cho học sinh chuẩn bị trước.
2/ Chuẩn bị của học sinh: Xem lại lí thuyết bảng tuần hịan, làm bài tập trước ở nhà.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ On định tình hình lớp: On định tổ chức, kiểm tra sỉ số. (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
Bảng tuần hịan gồm mấy chu kì, mấy nhĩm. Cách xác định chu kì, nhĩm nguyên tố?
3/ Giảng bài mới:
Giới thiệu bài mới: Chúng ta đã nghiên cứu bảng tuần hồn và thấy được cấu hình e nguyên tử cĩ sự lặp lại sau mỗi các chu kì giống nhau. Một lần nữa chúng ta luyện tập khắc sâu kiến thức lí thuyết .
Tiến trình tiết dạy:
Thời
gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1:
Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết. Nhắc lại lí thuyết.
10’
-GV yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi:
Câu 1:Hãy cho biết nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hồn?
Câu 2: Sắp xếp 20 nguyên tố đầu trong bảng tuần hồn? Câu 3:Thế nào là ơ nguyên tố. Câu 4: Bảng tuần hịan gồm bao nhiêu chu kì, bao nhiêu nhĩm A, nhĩm B ?
GV yêu cầu HS nhắc lại sự biến đổi các tính chất theo chu kì, theo nhĩm A.
-Học sinh thảo luận nhĩm và trình bày phần trả lời.
HS theo dõi lại kiến thức cũ và trả lời.
I-LÍ THUYẾT
1- Cấu tạo bảng tuần hồn
a/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hồn. Gồm 3 nguyên tắc. b/Ơ nguyên tố . c/Chu kì: STT = số lớp e. d/Nhĩm: gồm nhĩm A và nhĩm B STT nhĩm A = số e lớp ngồi cùng STT nhĩm B = số e ở (n-1)dns
2- Sự biến đổi tuần hồn:
Trong cùng chu kì (trái-phải): -Tính KL giảm, tính PK tăng. -Tính axit của oxit và hidroxit