Với Việt Nam, NVTTM là một công cụ rất quan trọng và cần thiết trong việc điều hành CSTT ở Việt Nam. Sự cần thiết đó thể hiện ở một số điểm sau đây:
• Do hạn chế của công cụ trực tiếp trong việc điều hành CSTT. Qua thực trạng điều hành CSTT ở Việt Nam trong thời gian qua, có thể thấyhạn chế của công cụ trực tiếp là: thiếu chủ động, hiệu quả thấp, sự phối hợp ch−a chặt chẽ, ch−a thực sự phản ánh tín hiệu thị tr−ờng. Do đó cần thiết phải có công cụ gián tiếp- NVTTM để có thể điều hành CSTT một cách linh hoạt và chủ động.
• Trong nền kinh tế thị tr−ờng hiện nay, với xu thế hội nhập quốc tế, Việt Nam phải có thị tr−ờng tài chính phát triển mới có thể tham gia vào thị tr−ờng quốc tế. Công cụ NVTTM sẽ góp phần phát triển và hoàn thiện thị tr−ờng tài chính Việt Nam.
• NVTTM giúp chính phủ thực thi CSTT quốc gia có hiệu quả. Điều này đ−ợc thể hiện ở sự chủ động và linh hoạt trong các hoạt động của NHTW về thời gian và mức độ tác động theo mục đích của mình.
• Ngoài ra NVTTM còn có tác động đối với các tổ chức tín dụng trong việc đáp ứng nhu cầu vốn khả dụng, thực hiện các mục tiêu của CSTT. • Việc xuất hiện TTM là một b−ớc tiến quan trọng trong tiến trình tự do
hoá lãi suất ở n−ớc tạ Ngân hàng Nhà n−ớc Việt Nam đã có thêm một công cụ mới- công cụ quan trọng nhất trong điều hành CSTT ở n−ớc tạ 2. Thực trạng hoạt động TTM ở Việt Nam
2.1. Thuận lợi
Qua hơn hai năm thực hiện, NVTTM ở n−ớc ta đã vận hành một cách nhịp nhàng và đạt đ−ợc một số mục tiêu đã đề ra . NHNN b−ớc đầu đã sử dụng thành công một công cụ mới để điều hành chính sách tiền tệ. Về cơ bản, các quy định hiện hành về hoạt động nghiệp vụ thị tr−ờng mở là phù hợp với tình hình thực tế hiện naỵ Công tác điều hành, tổ chức thực hiện nghiệp vụ thị tr−ờng mở thực hiện an toàn; việc giao dịch thông qua nối mạng giữa trung tâm giao dịch của thị tr−ờng với các thành viên đ−ợc thực hiện trôi chảỵ Nghiệp vụ TTM đã có tác dụng nhất định tới vốn khả dụng của các TCTD tham gia thị tr−ờng, đa dạng hoá kênh huy động và luân chuyển vốn, tạo ra khả năng phối hợp giữa thị tr−ờng liên ngân hàng - thị tr−ờng mở - thị tr−ờng chứng khoán trong các thị tr−ờng tài chính Việt Nam hiện naỵ
ở n−ớc ta đã có những điều kiện thuận lợi nhất định cho thị tr−ờng mở phát triển nh−:
• Sự ổn định về chính trị. Không phải quốc gia nào cũng có điều kiện chính trị ổn định nh− ở Việt Nam. Đây không chỉ là điều kiện lý t−ởng cho nghiệp vụ thị tr−ờng mở mà còn của bất kỳ một nghiệp vụ nào trong chính sách tiền tệ.
• Sự thuận tiện của kinh tế vĩ mô. Tính chất hàng hoá của công cụ ngắn hạn đã và đang có hiện nay, thực trạng về luân chuyển vốn giữa các ngân hàng, khả năng quản lý vốn khả dụng của NHNN rất thích hợp để triển khai và thúc đẩy nghiệp vụ nàỵ
• Sự khá hoàn chỉnh của khuôn khổ pháp lý: Hàng loạt các văn bản về các vấn đề liên quan đến thị tr−ờng mở đã đ−ợc ban hành nh− quy chế nghiệp vụ thị tr−ờng mở, quy trình nghiệp vụ mở, quy định đăng ký giấy tờ có giá, quy chế quản lý vốn khả dụng, quy trình nghiệp vụ đấu thầu tín phiếu NHNN.
2. Khó khăn.
Nghiệp vụ thị tr−ờng của NHNN Việt Nam là hoạt động hoàn toàn mới cả về lý luận và nội dung hoạt động đối với n−ớc ta mà điều kiện vận hành và phát huy hiệu quả của nó không phải là dễ dàng. Nghiệp vụ thị tr−ờng mở là một trong các công cụ tái cấp vốn của NHTW, có thể nói là công cụ tái cấp vốn có hiệu quả nhất của chính sách tiền tệ. Tuy đã đạt đ−ợc một số kết quả trông thấy nh−ng với thời gian ngắn ngủi hơn một năm, chúng ta ch−a thể có đủ kinh nghiệm để vận
hành trơn tru cỗ máy nghiệp vụ TTM mà không vấp phải những sai lầm, tồn tại không thể tránh khỏi hay phát huy tối đa những thuộc tính −u việt của nó.
2.1. Số l−ợng thành viên tham gia còn ít.
Đến nay, NHTW mới chỉ cấp giấy phép hoạt động cho 21 TCTD tham gia thị tr−ờng bao gồm 4 NHTM Nhà n−ớc (NH Ngoại th−ơng, NH nông nghiệp và phát triển nông thôn, NH Công th−ơng, NH đầu t− và phát triển); 10 Ngân hàng th−ơng mại cổ phần, một ngân liên doanh, 4 chí nhánh Ngân hàng n−ớc ngoài, một công ty tài chính và QTDND Trung −ơng. Qua các phiên giao dịch, số thành viên tham gia dự thầu th−ờng là nhỏ. Các NHTM quốc doanh tham gia dự thầu và trúng thầu là chủ yếu, còn các TCTD khác hầu nh− ch−a tham gia dự thầụ
2.2. Loại hình hàng hoá giao dịch còn hạn chế.
Điều 8 Quyết định 85/2000/QĐ - NHNN14 (ngày 9/3/2000) của thống đốc NHNN (về việc ban hành Quy chế nghiệp vụ thị tr−ờng mở) quy định các loại giấy tờ có giá đ−ợc giao dịch thông qua thị tr−ờng mở bao gồm: Tín phiếu kho bạc, tín phiếu NHNN, các loại giấy tờ− có giá ngắn hạn khác do Thống đốc NHNN quy định cụ thể trong từng thời kỳ.
Quy định trên cho thấy dù trong từng thời kỳ cụ thể, các loại giấy tờ có giá đ−ợc sử dụng trong nghiệp vụ TTM của n−ớc ta vẫn có thể tăng thêm ngoài tín phiếu NHNN, nh−ng về bản chất đó vẫn là “giấy tờ ngắn hạn”. Quan niệm thiếu cập nhật này tạo nên sự đơn điệu về hình thức hàng hoá giao dịch trên thị tr−ờng mở.
Qua hơn một năm hoạt động, hàng hoá đ−ợc giao dịch trên TTM chủ yếu là tín phiếu kho bạc và tín phiếu NHNN. Tổng khối l−ợng của hai loại tín phiếu đang đ−ợc NHNN nắm giữ là 3000 tỷ đồng trong đó có 1000 tỷ là tín phiếu của NHNN. Trong phiên đấu thầu đầu tiên chỉ có 300 tỷ đồng tín phiếu đ−ợc mua bán.
2.3. Ph−ơng thức giao dịch còn đơn điệụ
Các phiên giao dịch vừa qua chỉ áp dụng ph−ơng thức mua bán hẳn với tín phiếu NHTW, ph−ơng thức mua có kỳ hạn đối với tín phiếu kho bạc nhà n−ớc, còn ph−ơng thức bán hẳn ít đ−ợc thực hiện. Ph−ơng thức đấu thầu th−ờng là đấu thầu lãi suất. Các TCTD ch−a tham gia th−ờng xuyên vào các phiên giao dịch, quang cảnh khá buồn tẻ ở từng phiên chợ, hàng hoá giao ở thị tr−ờng mở chỉ dừng lại
ở giấy tờ có giá ngắn hạn và tập trung vào hai loại là: tín phiếu NHNN và tín phiếu kho bạc. Đây là khó khăn lớn nhất của nghiệp vụ thị tr−ờng mở hiện naỵ Các phiên đấu thầu lãi suất có tính cạnh tranh cao nên các NHTM và TCTD nhỏ không đủ điều kiện tham gia, tạo ra tình trạng ch−a sôi động của thị tr−ờng, thị tr−ờng thứ cấp của thị tr−ờng mở ch−a phát triển, các thị tr−ờng liên Ngân hàng ch−a hoàn thiện gây ảnh h−ởng lớn đến nghiệp vụ thị tr−ờng mở. Vì vậy, những tác động và hiệu quả của nghiệp vụ thị tr−ờng mở tới chính sách tiền tệ ch−a sâu rộng và thiết thực.
2.4. Thiếu nguồn thông tin đáng tin cậỵ
Rõ ràng là muốn hoạt động có hiệu quả cao, phải có một thị tr−ờng minh bạch về thông tin và hoạt động mua bán diễn ra một cách liên tục. Trong thị tr−ờng đó, các bên tham gia đ−ợc biết những thôngtin và mục đích hoạt động của NHTW.
Hệ thống ngân hàng n−ớc ta hiện nay tuy đã đ−ợc trang bị những trang thiết bị khá hiện đại nh− điện thoại, fax, máy vi tính kết nối Internet... song không vì thế mà có đủ thông tin về các NHTW và TCTD n−ớc ngaòi có quan hệ giao dịch với NHNN Việt Nam. Ngoài ra, n−ớc ta còn thiếu những nhà kinh tế học với khả năng phân tích, dự đoán chính xác những công ty chuyên nghiên cứu thị tr−ờng nói chung và TTM nói riêng. Trong khi đó, ở Mỹ hay các n−ớc EU có hẳn những hãng “thám tử kinh tế”, những chuyên gia kinh tế chuyên nghiên cứu về vấn đề rủi ro, tình hình tài chính những thành viên tham gia thị tr−ờng mở, nhu cầu về chứng khoán và xu h−ớng phát triển của kinh tế toàn cầụ Đó là cơ sở cho NHTW của họ đ−a ra mức lãi suất chiết khấu và l−ợng chứng khoán phát hành.
Ngoài ra, các ngân hàng còn thiếu cán bộ thông tin giỏi về công nghệ thông tin trong khi đặc tr−ng của thị tr−ờng mở rất cần sự hỗ trợ của công nghệ thông tin.
Trên thực tế hoạt động của các ngân hàng Việt Nam vẫn ch−a thoát ra khỏi nghiệp vụ kinh doanh truyền thống, đó là hoạt động tín dụng. Dự nợ cho vay ở hầu hết các ngân hàng vẫn chiếm 70% tổng số sử dụng vốn.
Phần 3: Định h−ớng và giải pháp phát triển nghiệp vụ mở thị tr−ờng ở Việt Nam..
- Cở sở pháp lý cho hoạt động của thị tr−ờng cần đ−ợc rà soát lại để kịp thời điều chỉnh theo h−ớng tạo điều kiện để thu hút thành viên tham gia thị tr−ờng mở.
- NHTW cần tiếp tục nghiên cứu để mở rộng thêm nhiều loại hàng hoá (nh− các loại trái phiếu, các chứng khoán do tổ chức tín dụng Nhà n−ớc phát hành...) có thể sử dụng trong các giao dịch nghiệp vụ thị tr−ờng mở.
- Chất l−ợng công tác dự báo, điều hành thị tr−ờng cần từng b−ớc hoàn thiện trên cơ sở nâng cao trình độ cán bộ dự báo, cải tiến chế độ cung cấp thông tin trong và ngoài ngành với sự phối hợp chặt chẽ của các đơn vị NHNN, các tổ chức tín dụng, các bộ ngành liên quan (Bộ tài chính, Kho bạc Nhà n−ớc).
- Đẩy mạnh tiến độ hiện đại hoá hệ thống thanh toán liên Ngân hàng. Đây cũng chính là cơ sở để nâng cao hiệu quả của hoạt động nghiệp vụ thị tr−ờng mở.
2. Giải pháp cho hoạt động thị tr−ờng mở ở Việt Nam. 2.1. Tăng c−ờng vai trò chỉ đạo của NHTW trên TTM.
Trên TTM để tác động đến l−ợng tiền cung ứng trên từng thời kỳ. ở giai đoạn đầu, thành viên thị tr−ờng mở là các TCTD là phù hợp, tuy nhiên các tổ chức này hiện nay ch−a thực sự cần đến thị tr−ờng mở để điều tiết vốn khả dụng của mình và Ngân hàng nhà n−ớc cũng ch−a có “cây đũa thần” chỉ huy nghiệp vụ nàỵ Một trong những điều kiện tham gia nghiệp vụ TTM là các thành viên phải có giấy tờ có giá để bán và chủ động đ−ợc vốn khả dụng của mình. Nh−ng các TCTD ch−a đầu t− nhiều vào giấy tờ có giá ngắn hạn do nhiều nguyên nhân, và thực ra họ vẫn chịu sự thiếu bình đẳng trong kinh doanh. Các NHTM quốc doanh đ−ợc vay theo chỉ định, nên có nhiều lợi thế trong giao dịch trên thị tr−ờng mở nhờ đ−ợc vay với giá rẻ để mua giấy tờ có giá có lãi suất lợi hơn. Các NHTM cổ phần, Ngân hàng liên doanh, quỹ tín dụng ít có đ−ợc −u thế nàỵ Điều này không kích cầu tín dụng, tạo ra sự phân biệt đáng kể trên thị tr−ờng mở một cách thực sự thì NHNN phải tạo cho họ một sân chơi bình đẳng, tức là giảm cho vay theo chỉ định, phân biệt rõ ràng tín dụng chính sách và tín dụng th−ơng mạị Ngoài ra cần phải tuyên truyền th−ờng xuyên, sâu rộng cho các TCTD về nghề vụ nàỵ
Cần cụ thể hoá việc này bằng cách bổ sung vào cơ cấu hàng hoá này các tín phiếu Kho bạc có thời hạn d−ới một năm (nh− trái phiếu Ngân hàng đầu t− và phát triển Việt Nam, trải phiếu chính quyền địa ph−ơng), các loại chứng chỉ tiền gửi, th−ơng phiếu, chấp phiếu ngân hàng...)
Ngoài ra, trong dài hạn, phạm vi giấy tờ có giá cần đ−ợc mở rộng ra không chỉ các l oại ngắn hạn mà còn trung, dài hạn có thể xem xét làm công cụ giao dịch miễn là chúng có độ thanh khoản caọ Sở dĩ nh− vậy vì thời hạn của giấy tờ có giá không mâu thuẫn với yêu cầu nhanh nhạy của chính sách tiền tệ bởi đã có ph−ơng thức mua lại trên thị tr−ờng mở.
2.3 Lựa chọn ph−ơng thức giao dịch thích hợp.
Ph−ơng thức giao dịch phù hợp nhất với thị tr−ờng mở là mua bán có kỳ hạn, mà NHNN là ng−ời chủ động quyết định mua bán với số l−ợng bao nhiêu, vào thời gian nào, theo ph−ơng thức gì tuỳ theo yêu cầu của chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. Việc thực hiện nghiệp vụ TTM d−ới hình thức mua hẳn sẽ làm tăng tỷ lệ cung ứng tiền NHTW qua quan hệ tín dụng, làm yếu khả năng điều tiết của NHTW, gây biến động lớn đến thị giá chứng khoán theo chiều không tốt.
Theo quy chế nghiệp vụ thị tr−ờng mở, NHTW có thể thực hiện đấu thấu khối l−ợng hoặc đấu thầu lãi suất. Việc đấu thầu khối l−ợng xẩy ra khi lãi suất cố định đ−ợc tính toán và chỉ đạo, còn đấu thầu l ãi suất sẽ xác định lãi suất trúng thầu tại điểm mà khối l−ợng tiền cần bơm vào hay hút khỏi l−u thông đạt đ−ợc. Chính các mức lãi suất này sẽ quyết định giá của giấy tờ có giá trên thị tr−ờng mở. Để khuyến khích các tổ chức tín dụng tham gia nghiệp vụ TTM, trong giai đoạn đầu, NHNN Việt Nam cần kết hợp cả hai hình thức đấu thầu lãi suất và đấu thầu khối l−ợng.
2.4. Các biện liên quan khác.
Thứ nhất: Hoàn thiện thị tr−ờng liên Ngân hàng.
NVTM chỉ thực sự hữu hiệu trên cơ sở thị tr−ờng liên NH phát triển.
Thứ hai: Hiện đại hoá công nghệ hệ thống thông tin và công nghệ
Mục lục
Phần 1. Lý thuyết chung về thị tr−ờng mở 1. Khái niệm chung về thị tr−ờng mở 2. Hàng hoá và chủ thể tham gia NVTTM 2.1. Hàng hoá
2.1.1 Phạm vi hàng hoá đ−ợc giao dịch trên thị tr−ờng mở. 2.1.2. Một số hàng hoá đ−ợc giao dịch trên TTM ở Việt Nam. 2.2. Chủ thể tham gia NVTM
2.2.1. Phạm vi thành viên tham gia NVTM 2.2.2. Điều kiện tham gia TTM ở Việt Nam 3. Nội dung hoạt động TTM
3.1. Ph−ơng thức mua bán trên thị tr−ờng mở 3.1.1. Ph−ơng thức mua bán hẳn
3.1.2 Ph−ơng thức mua bán lại 3.2. Ph−ơng thức đấu thầu trên TTM 3.2.1. Ph−ơng thức đấu thầu khối l−ợng 3.2.2. Ph−ơng thức đấu thầu lãi suất
4. Cơ chế tác động tới l−ợng tiền cung ứng của NVTTM 4.1. Khái niệm cơ số tiền tệ và l−ợng tiên cung ứng 4.2. Cơ chế tác động của NVTTM
5. Ưu điểm của NVTTM so với các công cụ khác 5.1.Ưu điểm nổi bật của NVTTM
5.2.Hạn chế của công cụ chiết khấu và tái chiết khấu 5.2.1. Cơ chế hoạt động
5.3. Dự trữ bắt buộc 5.3.1. Cơ chế hoạt động
5.3.2. Hạn ch6. Thực trạng hoạt động của một số n−ớc trên thế giớị Phần 2. Thực trạng hoạt động TTM ở Việt Nam hiện nay
1. Sự cần thiết ra đời hoạt động TTM ở Việt Nam 2. Thực trạng hoạt động TTM ở Việt Nam
2.1. Thuận lợi 2.2. Khó khăn
Phần 3: Định h−ớng và giải pháp phát triển NVTTM ở Việt Nam 1. Các định h−ớng cơ bản
2. Giải pháp