Các tiêu chuẩn tham chiếu

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sỹ Nghiên cứu sử dụng kết cấu ô ngăn NEOWEB cho gia cố nền đường trên nền đất yếu vùng đồng bằng sông Cửu Long (Trang 97 - 99)

+ Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-2005;

+ TCVN 9162:2012 Công trình thủy lợi – Đường thi công – Yêu cầu thiết kế;

+ 22 TCN 274-05: Chỉ dẫn kỹ thuạt thiết kế mặt đường mềm. + 22TCN 211-06: Áo đường mền – Yêu cầu và chỉ dẫn thiết kế.

+ GS.TS. Dương Ngọc Hải, GS.TS. Nguyễn Xuân Trục, “Thiết kế đường ô tô – Tập 2”, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội.

+ GS.PTS. Nguyễn Quang Chiêu và TS. La Văn Chăm, “Xây dựng nền đường ô tô” (2008), Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải.

+ Công tác đất – Quy phạm thi công và nghiệm thu TCN 4447-87; + Quy trình thiết kế kết cấu áo đường AASHTO 1993.

+ “Thiết kế kết cấu móng đường gia cố ô ngăn hình dạng Neoweb”, GS. Jie Han, Xiaoming Yang và Robert L.Parsons, Khoa kỹ thuật Môi trường và Kiến trúc, Đại học Kansas, Hoa Kỳ; GS. Dov Leshchinsky, Khoa kỹ thuật Công trình và Môi trường, Đại học Delaware, Hoa Kỳ.

+ “Đường cấp phối – Thiết kế và Duy tu” – Phòng công trình giao thông, Cục đường bộ liên ban, 10/2000, Hoa Kỳ.

+ Tsorani, G. (2010) “ Tiêu chuẩn kỹ thuật Neoweb trong giao cố mái dốc và Xây dựng mặt đường cấp thấp”, Công ty TNHH Địa Trung Hải PRS, Tel-Aviv, Isreal.

+ Han, J., Yang, X.M., Leshchinsky, D., và Prasons, R.L. (2008). “Đặc trưng của nền cát gia cố Geocell (Neoweb) dưới tải trọng đứng”, Tạp chí nghiên cứu Giao thông vận tải, 2045, 95-101.

+ Meyer N. (2007). “Xác định sức chịu tải của kết cấu gia cố Qeocell (Neoweb) trên nền đất yếu với thí nghiệm tấm nén tĩnh và động”, Viện địa kỹ thuật và Khảo sát địa chất, Trường Đại học Kỹ thuật Clausthal, CHLB Đức.

+ Han, J., Pokharel, S.K., Parsons, R.L., Leshchinsky, D., và Halahmi, I. (2010). Ảnh hưởng của vật liện chèn lấp lên tính nắng của lớp móng gia cố Qeocell (Neoweb), Hội thảo quốc tế về Địa kỹ thuật lần thứ 9, ICG 2010, Brazil.

+ Pokharel, S.K. (2010). Nghiên cứu thực nghiệm kết cấu móng gia cố Geocell (Neoweb) trên nền đất yếu”, Tạp chí Giao thông vận tải, Hội thảo quốc tế về Đường có lưu lượng thấp lần thứ 10, ngày 24-17 tháng 7, Lake Buena Vista, Bang Florida, Hoa Kỳ.

+ Yuu, J., Han, J., Rosen, A., Parsons, R.L., Leshchinsky, D. (2008), “Tổng quan kỹ thuạt về móng đường gia cố Geocell (Neoweb) trên nền đất yếu” Hội thảo và triển lãm công nghệ Địa kỹ thuật Hoa Kỳ, Mexico.

+ “Hệ số tăng sức chịu tải của nền (SIF) khi áp dụng gia cố Neoweb”, GS. Karpurapu Rajagopal, Trưởng phòng kỹ thuật công trình, viện công nghệ Madras, Chennai, Ấn Độ.

+ Kết quả thực nghiệm Neoweb trong Chương trình Nghiên cứu chiến lược đường bộ giai đoạn 2 (SHRP 2) về thiết kế giải pháp kỹ thuật có độ bền cao, Hiệp hội đường bộ Hoa Kỳ (AASHTO), Cục Đường bộ liên bang, và Hiệp hội nghiên cứu quốc gia. / Neoweb Field Dome for the US Strategic Highway Research Program 2 (SHRP 2) for Long-term Qeosynthetic Solutions, Ameracan Association of State Highway anh Transportation Officials (AASHTO), the Federal Highway Administration, and the National Research Council.

+ GS. Meyer, N (2005) “Thí nghiệm tấm nén và xác định sự phân bố ứng suất trong quá trình cải tạo đường K27”, Viện Địa kỹ thuạt và Khảo sát địa chất, Trường Đại học kỹ thuật Clausthal, CHLB Đức.

+ Emersleben, A. và GS. Meyer, N. (2008).” Hệ số tăng sức chịu tải của lớp móng đá dăm trong xây dựng đường sử dụng hệ thống Geocell (Neoweb)”, Hội thảo quốc tế về phương pháp máy tính hóa và cá tiến bộ trong cơ địa kỹ thuật, Goa, Ấn Độ.

+ “Hệ số tăng sức chịu tải của nền (SIF) khi áp dụng gia cố Neoweb”, GS. Karpurapu Rajagopal, Trưởng phòng kỹ thuật công trình, Viện Công Nghệ Madras, Chennai, Ấn Độ.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sỹ Nghiên cứu sử dụng kết cấu ô ngăn NEOWEB cho gia cố nền đường trên nền đất yếu vùng đồng bằng sông Cửu Long (Trang 97 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w