Kết luận chƣơng 3

Một phần của tài liệu mô hình tối ưu hóa truy vấn hai pha trong cơ sở dữ liệu và ứng dụng (Trang 75 - 77)

4. Những nội dung nghiên cứu chính

3.2. Kết luận chƣơng 3

Trong chƣơng này tác giả đã áp dụng lý thuyết của chƣơng 2 vào cơ sở dữ liệu của trƣờng Cao đẳng kinh tế - kỹ thuật Vĩnh Phúc (dạng Demo). Thông qua việc phát biểu và phân tích bài các toán.

Mỗi ví dụ thể hiện kết quả hai pha của bài toán, sắp xếp lại thứ tự phép nối và cực tiểu hóa chi phí phân mảnh lại thông qua bài toán tô màu đơn giản sử dụng thuật giải Heuristic, chỉ đơn giản là tránh việc phân mảnh ngang lại các quan hệ có chi phí cao.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA LUẬN VĂN

1. Kết luận

Một vấn đề mà tất cả các Hệ quản trị CSDL cho phép các truy vấn khai báo phải giải quyết là bài toán Tối ƣu hoá truy vấn. Trên môi trƣờng song song, một mô hình tối ƣu hoá truy vấn dựa trên cách tiếp cận hai pha đã đƣợc nhiều nhà tin học quan tâm phát triển. Luận văn này đã dành phần lớn trình bày để khảo sát giai đoạn đầu của cách tiếp cận này nhằm cực tiểu hoá khối lƣợng truy vấn. Các thuật toán đƣợc trình bày, dựa trên kỹ thuật quy hoạch động, có tính đến các chi phí phân bố lại, là một đóng góp bổ sung cho giai đoạn tối ƣu hoá truy vấn.

Áp dụng mô hình tối ƣu hóa truy vấn hai pha vào thiết kế hệ thống quản lý sinh viên trƣờng Cao đẳng kinh tế - kỹ thuật Vĩnh Phúc.

2. Hƣớng phát triển

Tìm hiểu về vấn đề lập lịch tối ƣu cho cây truy vấn song song. Bằng cách tiếp cận bài toán lập lịch tối ƣu cho cây toán tử nhận đƣợc từ giai đoạn JOQR, nhằm tìm kiếm một sự phân chia hợp lý các nút của cây toán tử cho các bộ xử lý để thời gian trả lời truy vấn là nhỏ nhất.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1] Đoàn Văn Ban, Nguyễn Mậu Hân, “Xử lý song song và phân tán”,

NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2006.

[2] Đỗ Xuân Lôi, “Cấu trúc dữ liệu và giải thuật”, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 1996

[3] Lê Huy Thập, “Cơ sở lý thuyết song song”, NXB Thông tin và Truyền thông, 2010

[4] Lê Huy Thập, “Bài giảng CSDL phân tán” tại ĐH Sƣ Phạm Hà Nội 2 và Học Viện CN Bƣu Chính Viễn Thông

Tiếng Anh

[5] M.Tamer Ozsu, Patrick Valduriez. “Nguyên lý các hệ cơ dữ liệu phân tán” Trần Đức Quang biên dịch. NXB Thống kê, 1999

[6] Seyed H. Roo, “Parallel processing and Parallel Algorithms, Theory and Coputation”, Springer 1999

Một phần của tài liệu mô hình tối ưu hóa truy vấn hai pha trong cơ sở dữ liệu và ứng dụng (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)