Các biện pháp

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TỚI DỊCH CHUYỂN CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA (Trang 25 - 30)

2.1 Dự báo xu thế phát triển thị tr ờng và nhu cầu thị tr ờng

Đây là giải pháp có vị trí quan trọng đối với việc chuyển dịch cơ cấu bởi vì thị trờng là nhân tố khách quan tác động nhiều mặt tới cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp nh nhu cầu cụ thể về sản phẩm của một doanh nghiệp công nghiệp , chất lợng sản phẩm ,giá cả thị trờng và thời gian đáp ứng dự báo nhu cầu thị trờng định hớng phát triển sản xuất của ngành công nghiệp từ đó thúc đẩy tăng trởng ngành đó để đủ đáp ứng cầu thị trờng . Nó chỉ ra xu thế phát triển công nghiệp , chuyển dịch cơ cấu ngành và cơ cấu sản phẩm công nghiệp , nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của sản xuất kinh doanh . cần sử dụng các phơng pháp dự báo , ph- ơng pháp maketting , phơng pháp toán kinh tế để dự báo đúng xu thế phát triển đó .Cần chú ý đầy đủ tới các loại thị trờng trong đó đặc biệt là dự báo xu thế vận động của nhu cầu thị trờng về sản phẩm công nghiệp nh : sức chứa của thị trờng, khách hàng , sự biến động về giá cả và lợng hàng theo thời gian , tính cạnh tranh của hàng hóa trên thị trờng trong nớc và quốc tế .

2.2-Tạo nguồn vốn và sử dụng vốn có hiệu quả

Nguồn vốn và khối lợng vốn đầu t cơ cấu đầu t hiệu quả đầu t có quan hệ mật thiết với nhau và tác động mạnh mẽ trực tiếp tới chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp .Trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, do khả năng tích luỹ vốn trong nớc còn hạn chế , thì việc tạo vốn phải hớng trọng tâm vào các hình thức thu hút vốn nớc ngoài vào công nghệ hiện đại phù hợp với điều kiện cụ thể . Trong các giai đoạn sau khi mà nguồn vốn tích luỹ bên ngoài đã đủ lớn cần có chính sách tài chính đúng đắn nhằm tập trung vần đề mở rộng sản xuất trên cơ sở giải quyết mối quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng một cách hợp lý . Đa dạng hóa các nguồn vốn đầu t trong nớc qua chính sách tiết kiệm trong dân và khuyến khích

đầu t trong sản xuất , nâng cao vốn tự có của các doanh nghiệp , phát triển các nguồn vốn liên doanh liên kết vốn cổ phần , phát hành trái phiếu. Trong giai đoạn từ năm 1991-1995 tổng vốn đầu t toàn xã hội khoảng 20.8 tỷ USD trong đó riêng đầu t cho công nghiệp chiếm 38.4%.Giai đoạn 1996-2000 tổng số vốn đầu t toàn xã hội vào khoảng 39 tỷ USD. Trong đó riêng đầu t cho công nghiệp chiếm 45.9% tỷ lệ tăng trởng lên đến 41.1% /năm giai đoạn từ 1991-1995 là mức cực kỳ cao (nghiên cứu kinh tế số 254 tháng 7-99) bên cạnh phát huy nguồn vốn trong nớc cần tận dụng nguồn vốn nớc ngoài nh ODA,FDI đến ngày 31-12-1998 tổng vốn FDI lên đến 35.3 tỷ USD trong đó vốn pháp định là 17.9 tỷ USD. Vốn thực hiện đến năm 1998 là 14.2 tỷ USD trong đó 11.8 tỷ là gía trị vốn đa từ nớc ngoài vào tổng vốn FDI đăng kí cho công nghiệp và xây dựng chiếm 41.5% thời kỳ 88-90 ; 52.7% thời kì 91-95 và khoảng 65.2% thơì kì 96-98 .Về FDI thực hiện trong công nghiệp và xây dựng chiếm 61.4% thời kì 91-95 và 66.4% thời kì 96-98 (nghiên cứu kinh tế số 7 tháng 7-99).Tỷ trọng vốn FDI đầu t vào công nghiệp tăng lên, các ngành công nghiệp có sự hiện diện của FDI nh hoá chất dầu khí điện tử giày dép ...rất phát triển .

Điều chỉnh cơ cấu đầu t theo hớng : đầu t có trọng điểm , tránh tràn lan . u tiên đầu t cho xây dựng kết cấu hạ tầng và các ngành mũi nhọn chuyển từ đầu t chiều rộng sang chiều sâu đa nhanh tiến bộ kỹ thuật máy móc thiết bị mới vào sản xuất nhằm năng cao chất lợng sản phẩm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng . “Nâng cao hiệu quả đầu t ,nhờ đầu t có trọng điểm và dứt điểm , lựa chọn đúng công nghệ , chống thất thoát, lãng phí tham nhũng trong xây dựng” (nghiên cứu kinh tế số 254 tháng 7-99)

Tiến triển của cơ cấu đầu t đi liền với thay đổi cơ cấu công nghiệp , tỷ trọng vốn đầu t cho công nghiệp nặng đã tăng từ 70% năm 1986 lên 76.9% năm 1988 cùng với sự đi lên của sản xuất công nghiệp trong thời gian này đầu t cho công nghiệp nặng giảm nhanh, chỉ còn 67.4% năm 1991 trong đó tỷ trọng đầu t cho công nghiệp nhẹ tăng lên và hậu quả là các ngành công nghiệp nặng suy thoái còn công nghiệp nhẹ thì phát triển. Nhng từ năm 1992 vốn lại chuyển hớng ( chỉ

khoảng 20-30% đợc giành cho công nghiệp nhẹ) dẫn tới đảo nghịch tình hình tăng trởng của hai khu vực này .

2.3- Lựa chọn công nghệ và các yếu tố đầu vào

Việc lựa chọn công nghệ mới và thực hiện tốt quá trình chuyển giao công nghệ cần theo hớng u tiên có lựa chọn có trọng điểm tập trung đổi mới công nghệ cho một số ngành kinh tế mũi nhọn nh dàu khí điện tử tin học chế biến thuỷ sản , dệt may . Đi ngay vào công nghệ tiên tiến hiện đại với một số ngành có điều kiện và khả năng cạnh tranh nh : bu chính viễn thông công nghệ sinh học vật liệu mới .Nỗ lực đối với công nghệ trong các ngành phục vụ khai thác tài nguyên thiên nhiên . Đầu t thích đáng vào đổi mới công nghệ với các lĩnh vực gia công chế biến lắp ráp , nâng cao giá trị gia tăng trong ngành dệt may , lắp ráp ô tô , điện tử. Hiện đại hóa công nghiệp hiện có kết hợp với khai thác công nghệ truyền thống ,nhằm đạt tốc độ nhanhvà có hiệu quả vừa đảm bảo tính hiện đại vừa tạo việc làm , vừa khai thác và sử dụng tốt các tiềm năng về nguyên nhiên liệu của đất nớc vừa tăng năng lực sản xuất của các ngành

2.4 Xây dựng kết cấu hạ tầng

Ngày nay việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội cần đi trớc và mở đ- ờng cho đầu t phát triển sản xuất kết cấu hạ tầng phaỉ thích ứng với yêu cầu phát triển sản xuất , tạo điều kiện và môi trờng để đảm bảo hiệu quả sản xuất va kinh doanh sau này cần đặc biệt chú ý tới hệ thống cung ứng điện năng, hệ thống giao thông vận tải , thông tin liên lạc , khả năng phát triển nhà ở ... việc chú ý tới các ngành này đòi hỏi cần phải đầu t hơn nữa để làm cho các ngành khác có điều kiện phát triển

2.5- Đào tạo nhân lực

Cơ cấu và chất lợng nguồn nhân lực là yếu tố quyết định cho phát triển và chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp . Trên thực tế chúng ta cha u tiên cho đào tạo và sử dung nguồn nhân lực cả về số ợng cơ cấu và chất lợng . Cả nớc chỉ có 12% tổng số ngòi lao động đã qua đào tạo vì vậy cần điều chỉnh cơ cấu đào tạo nhất là đào tạo công nhân kỹ thuật và cán bộ khoa học công nghệ . Tổ chức lại mạng lới các tròng

ĐH và THCN, dạy nghề , hình thành các trờng trọng điểm nâng cao chất lợng . ..Có nh vậy mới làm cho công nghiệp phát triển mạnh mẽ đáp ứng nhu cầu xã hội 2.6 Tăng c ờng quản lý vĩ mô công nghiệp

Đây là một giải pháp có tác dụng chi phối mạnh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp . Công tác này đợc tiến hành trên nhiều mặt trong đó cần hoàn thiện phơng án phân bổ công nghiệp theo lãnh thổ , theo hớng kết hợp phát triển chuyên môn hoá với phát triển tổng hợp công nghiệp trong từng vùng . Tổ chức mối liên hệ sản xuất giữa các doanh nghiệp thuộc các ngành khác nhau trên cơ sở hình thành những khu công nghiệp , trên cơ sở liên kết công nghệ giữa các chuyên ngành để giảm chi phí và nâng cao hiệu quả kinh tế .

Xây dựng phơng án phân bổ sức lao động theo lãnh thổ và theo ngành công nghiệp chuyên môn hoá phù hợp với chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp theo hớng công nghiệp hoá . Trong quá trình đó cần chú ý phơng án phân bổ sức lao động cho các ngành cả về số lợng và chất lợng . Cần có những chính sách kinh tế xã hội nhằm thúc đẩy và tạo điều kiện phân bổ sức lao động giữa các ngành.

Tăng cờng và hoàn thành công tác quản lý công nghiệp theo hớng tập trung , thống nhất về mặt kỹ thuật của sản xuất , xây dựng hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật ngành , quy hoạch phát triển ngành , kiểm tra chất lợng sản phẩm . Tiếp tục xác định rõ chức năng quản lý nhà nớc của cơ quan quản lý ngành với chức năng quản lý sản xuất kinh doanh cuả các doanh nghiệp .

kết luận

Nh ta đã biết , nội dung cốt lõi của công nghiệp hóa , hiện đại hóa là sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với đổi mới kỹ thuật và công nghệ , phát triển mạnh mẽ các ngành có hàm lợng khoa học hiện đại nhằm mục tiêu tăng trởng và phát triển kinh tế cao lâu bền . Tăng trởng , chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và tăng trởng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp nói riêng dựa trên khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại có mối quan hệ hữu cơ với nhau mà khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại là nền tảng của công nghiệp hóa và hiện đại hóa

Trên đây là phân tích tác động của phát triển công nghệ đến chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp .Nội dung của cơ cấu công nghiệp phải khai thác một cách đầy đủ và có hiệu quả các nguồn lực ,lợi thế của đất nớc , đảm bảo công nghiệp có thể phát huy đợc vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Bên cạnh đó thúc đẩy hơn nữa vai trò của khoa học công nghệ đối với chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp nhằm tạo cho VN một nền kinh tế mạnh một hớng đi đúng đắn . Công

nghiệp nh : “Đầu tầu” kéo “ đoàn tàu kinh tế ”đi theo hớng “đờng ray” đã định và “ tăng tốc”.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TỚI DỊCH CHUYỂN CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA (Trang 25 - 30)