THÁCH THỨC

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN: TIỀM NĂNG VÀ THÁCH THỨC CHO NỀN CNSH VIỆT NAM docx (Trang 38 - 40)

Mặc dù khoa học đã có khá nhiều thành công trong việc nghiên cứu tế bào gốc, nhưng

không phải mọi sự đã thuân lợi – vì khoa học còn chưa biết được – liệu các tế bào gốc sau khi được chuyện hóa thành các loại mô, cơ, tế bào khác thì sẽ tồn tại được bao lâu,

chúng có bị thoái hóa không, chúng có thể phát triển sang một hướng khác như trở thành tế bào ung thư hay không… tất cả những điều này phải chờ thời gian và chờ những

Trang 39

gốc trong quá khứ cơ bản là được làm trên động vật, còn các nghiên cứu thực nghiệm trên người chỉ mới gần đây và còn rất hạn chế do nhiều yếu tố.

Hiện tại chúng ta chưa có ngân hàng tế bào gốc, nếu chúng ta thành lập ngân hang tế

bào gốc từ dây rốn của các cơ thể sơ sinh , thì phải có quy mô, mua công nghệ, vốn đầu tư,…đặc biệt, tế bào gốc từ dây rốn có thể cữa các bệnh về bỏng rất tốt, thay thế nhanh và do biểu bì da không có máu, tính xung khắc miễn dịch không cao… cho nên nếu sử dụng

vào chữa bỏng thì rất tốt, hiệu quả - sau này nếu có chuyện đào thải của cơ thể thì cũng

không sao vì khi đó các vết bỏng đã lành, các lớp biểu bì mới sẽ đẩy lớp cũ đi.

Làm các nghiên cứu về tế bào gốc trên động vật thì đơn giản. Nhưng sau này, khi tạo

những sản phẩm dược liệu có thể đem ứng dụng chữa bệnh cho người thì rất cần đến

pháp lý. Ngoài việc đưa ra số liệu về lợi ích, về các thành quả của các nghiên cứu của

mình, nhà khoa học cần phải tính toán đến cả những yếu tố trái chiều để cảnh báo xã hội

Các nhà nghiên cứu tin rằng liệu pháp tế bào gốc sẽ là bước đột phá trong chứng bệnh nan y trong y học. một số liệu pháp tế bào gốc đã được sử dụng để điều trị bệnh bạch cầu

cấp. Trog tương lai, các nhà nghiên cứu về y khoa có khả năng ứng dụng các công nghệ

xuất phát từ các cuộc nghiên cứu tế bào gốc để điều trị quy mô rộng lớn hơn bao gồm

bệnh ung thư, bệnh Parkinson, chấn thương tủy sống và tổn thương cơ… Tuy nhiên vẫn

Trang 40

MỤC LỤC

I. LỊCH SỬ CỦA NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỘNG VẬT ... 1

1.1. Lịch sử của khoa học chuyển gen ởđộng vật ... 2

1.2. Lịch sử của công nghệ tế bào gốc... 3

II. THÀNH TỰU ... 4

2.1. ỞNƯỚC NGOÀI ... 4

2.2. Ở VIỆT NAM ... 5

III. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CHO NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỘNG VẬT ... 8

3.1. Thuận lợi:... 8

3.2.Khó khăn ... 10

3.3.Khắc phục ... 12

IV. TIỀM NĂNG CỦA NN CÔNG NGH SINH HỌC ĐỘNG VT ... 13

4.1. TIỀM NĂNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TẾ BÀO GỐC ... 13

4.2 TIỀM NĂNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC HỖ TRỢ SINH SẢN ... 19

4.2.1.HỖ TRỢ SINH SẢN. ... 19

4.2.2.Nhật Bản: Tạo ra tinh trùng từ tế bào gốc đanăng ... 21

4.2.3.Ứng dụng kỹ thuật OPU (Ovum Pick up) trong việc sản xuất phôi bò in vitro ... 22

4.2.4 Công nghệ sinh sản ... 23

4.3.TIỀM NĂNG TRONG KỸ THUẬT DI TRUYỀN ... 26

4.3.1.Thế hệ thứ hai của công nghệ sinh sản trên bò ... 26

4.3.2.CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG CHĂN NUÔI - CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY ... 27

4.3.3.PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT MỚI CHO CHĂN NUÔI HEO ... 30

4.4.TIỀM NĂNG TRONG Y HỌC ... 31

4.5.TIỀM NĂNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỘNGVẬT TRONG CHỮA BỆNH CON NGƯỜI.. 34

4.6.TIỀM NĂNG CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU Y SINH HỌC ỨNG DỤNG ... 38

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN: TIỀM NĂNG VÀ THÁCH THỨC CHO NỀN CNSH VIỆT NAM docx (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)