Tổng lợi nhuận trước thuế 3.535 2.900 635 82 13 Thuế thu nhập doanh nghiệp 937 243 694

Một phần của tài liệu Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý tài sản cố định tại công ty cổ phần may Hưng Yên (Trang 25 - 29)

II .KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 1 Tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

12 Tổng lợi nhuận trước thuế 3.535 2.900 635 82 13 Thuế thu nhập doanh nghiệp 937 243 694

13 Thuế thu nhập doanh nghiệp 937 243 -694 26 14 Lợi nhuận sau thuế 2.598 2.657 59 02

thuần bằng doanh thu). Bên cạnh đĩ giá vốn hàng bán năm 2004 tăng nhanh cao tương ứng với tỷ lệ tăng là 29% giá tương ứng 28.803 triệu đơng so với năm 2003 . Do tốc độ giá vốn hàng bán tăng chậm, hơn tốc độ tăng doanh thu thuần nên lợi nhuận gộp năm 2004 tăng so với năm 2003 là 37%(tương ứng với giá trị là 8.333 triệu đồng ) .

Bên cạnh đĩ .Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng nhanh. Năm 2003 chi phí bán hàng là 6.804 triệu đồng đến năm 2004 đã tăng nên 9.916 triệu đồng về chi phí quản lý doanh nghiệp, năm 2004 tăng 17.007 triệu đồng so với năm 2003 điều đĩ ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình SXKD của doanh nghiệp. Mặt khác doanh thu từ hoạt động tài chính luơn thấp hơn chi phí hoạt động tài chính.

Tổng lợi nhuận trước thuế năm 2004 giảm 82% (tương ứng với giá trị là - 635 triệu đồng ) so với năm 2003.

2. Tình hình quản lý và sử dụng vốn và nguồn vốn . 2.1. Cơ cấu vốn kinh doanh

Để biết thêm về tình hình quản lý vốn và nguồn vốn của cơng ty qua các bảng sau:

Bảng số 3 BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU VỐN CƠNG TY đơn vị tính: triệu đồng Ch tiêu Năm 2003 Năm 2004 2004/2003(+/-) S tin T trng S tin T trng S tin T l% Tài sản lưu động 37.832 43,20 38.553 40,18 721 09,1 Tài sản cốđịnh 49.746 56,80 57.402 59,82 7656 15,4

Tng 87.578 100 95.955 100 8377 09,6

Qua bảng trên ta thấy tài sản cốđịnh của năm2004 chiếm 59,82%lớn hơn so với năm 2003 là 56,80% Điều đĩ cho ta thấy doanh nghiệp đã đầu tư TSCĐ để phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng đạt hiệu quả hơn và đem lại lợi nhuận chi doanh nghiệp .

2.2 .Tình hình nguồn vốn kinh doanh của cơng ty

Bảng số04: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA CƠNG TY đơn vị tính: triệu đồng Ch tiêu Năm 2003 Năm 2004 2004/3003(+/-) S tin T trng S tin T trng S tin T l% Vốn chủ sử hữu 23.275 26,58 81.419 84,85 58144 49,8 Nguồn vốn vay 64.303 73,42 14.536 15,15 49767 22,6 Tng 87.578 100 95.955 100 8377 09,6

Vốn kinh doanh của cơng ty được hình thành từ hai nguồn vốn: nguồn vốn chủ sử hữu và nguồn vốn vay.

Trong năm 2004 nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 84,85% so với nguồn vốn vay, vì chủ yếu hình thành bằng chính nguồn vốn tự cĩ của doanh nghiệp và nguồn vốn ngân sách cấp và nguồn vốn tự bổ sung... . Nguồn vốn vay của cơng ty năm 2003 chiếm 73,42%và so với năm 2004 đã bị giảm 15,15% và tỷ lệ giảm là 22,6% chủ yếu vay từ các ngân hàng đầu tư và phát triển Hưng Yên, vay chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển Hưng Yên...

2.3. Tình hình tăng giảm và kết cấu TSCD

Bảng số 05: phân tích cơ cấu TSCĐ của cơng ty

TT Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 2004/ 2003(+/-) Số tiền tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ% 1 Nhà ca vt kiến trúc 21.005 32,69 23526 31,95 2521 12 2 Phương tin vn ti 1415 02,20 1764 02,40 349 24,66 3 Máy mĩc thiết bị 40542 63,10 46712 63,46 6170 15,21 4 Dng c qun lý 1298 02,01 1610 02,19 321 24 5 Tổng 64260 100 73612 100 9361 75,87 Qua bảng số liệu trênta thấy TSCĐcủa cơng ty được đưa tồn bộ vào sản xuất kinh doanh, khơng cĩ TSCĐ chưa dùng, TSCĐ chờ thanh lý, TSCĐ đang dùng trong sản xuất kinh doanh năm sau luơn cao hơn năm trước. Tổng TSCĐ đang dùng của năm 2003là 64260 (triệu đồng) , năm 2004 là 73612(triệu đồng) , tăng 2521 (triệu đồng so với năm 2003 ứng với tỷ lệ là 12%. Trong đĩ phương tiện vận tải năm 2004tăng 24,66% , mức tăng giá trị tương ứng là 349(triệu đồng), máy mĩc thiết bị là năm 2004 tăng 15,21% mức tăng giá trị tương ứng là 6170(triệu đồng) . Đặc biệt là phương tiện vận tải đã tạo cho cơng ty nâng cao năng lực sản xuất

Cơng ty may Hưng Yên đã thực hiện chế độ quản lý và chỉ tiêu khấu hao

TSCĐ theo quyết định số 166QĐ/BTC ngày 31/12/1999 của Bộ trưởng Bộ tài chính áp dụng thực hiện. Cơng ty đã căn cứ vào tuổi thọ của TSCĐ theo thiết kế kỹ thuật, hiện trạng TSCĐ(thời gian sử dụng TSCĐ). Đồng thời cơng ty đăng ký với chi cục thuế Hưng Yên về thời gian sử dụng TSCĐ để căn cứ trích khấu hao TSCĐ.

Các thiết bị máy may cơng nghiệp cơng ty tính khấu hao:5 năm Nhà xưởng, nhà văn phịng cơng ty tính khấu hao: 20 năm

Các phương tiện vận tải cơng ty tính kháu hao: 5-7 năm

Hiện nay cơng ty đang trích khấu hao theo phương pháp bình quân. Mức khấu hao năm = Nguyên giá TSCĐ x tỷ lệ khấu hao

Mức khấu hao tháng =

12 tháng

Theo phương pháp này thì việc tính tốn rất đơn giản. Mức khấu hao TSCĐ được tính theo từng tháng, sau đĩ sẽ tính vào chi phí sản xuất.

Một phần của tài liệu Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý tài sản cố định tại công ty cổ phần may Hưng Yên (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)