Giải pháp về thị trờng:

Một phần của tài liệu CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM (Trang 42 - 48)

III. Các giải pháp:

4. Giải pháp về thị trờng:

Thị trờng là cơ sở để mỗi quốc gia,doanh nghiệp nói riêng xác định cơ cấu đầu t sản xuất của mình. Nó tác động mạnh mẽ đến chuyển dịch cơ cấu cơ cấu ngành. Để sản xuất có hiệu quả thì cơ cấu sản xuất ngành phải bám sát, dự đoán đợc xu thế biến đổi của thị trờng (bao gồm thị trờng đầu vào, thị trờng đầu ra, thị trờng trong n- ớc và nớc ngoài, thị trờng vốn, thị trờng lao động, thị trờng công nghệ...

-Nhà nớc và doanh nghiệp đều phải có trách nhiệm phát triển thị trờng trong n- ớc và nớc ngoài. Nhà nớc tác đọng đến thị trờng trên các khía cạnh:

+Xây dựng và thực hiện cơ chế chính sách khuyến khích giao lu hàng hoá. +Nhà nớc khuyến khích tổ chức các hiệp hội ngành nghề tránh tình trạng tranh mua, tranh bán gây thiệt hại cho nền sản xuất trong nớc.

+Chú ý phát triển thị trờng nông thôn miền núi.Xây dựng các chợ nông sản bán buôn các chợ cây giống, con giống, chợ thiết bị công nghệ để ngời nuôi trồng sản xuất mua đợc các yếu tố "đầu vào" với chất lợng cao giá thấp.

+Phát triển các mô hình liên kết giữa cơ sở sản xuất, chế biến với các cơ sở sản xuất nguyên liệu. Các cơ sở chế biến tạo điều kiện ứng vốn vật t, giống và kỹ thuật cho các cơ sở sản xuất nguyên liệu.

+Tăng cờng mối liên kết giữa trờng học,viện nghiên cứu và doanh nghiệp đa những phát minh, cải tiến công nghệ nhanh chóng vào sản xuất.

+Mở rộng việc thực hiện cơ chế “ mua hàng trả góp” có sự liên kết giữa ngân hàng, doanh nghiệp và ngời tiêu dùng nhằm tăng cờng khả năng tiêu thụ hàng hoá.

+Nhà nớc phối hợp với các doanh nghiệp nghiên cứu thị trờng trong nớc và n- ớc ngoài(đặc biệt là thị trờng nớc ngoài). Nhà nớc công bố những thông tin miễn phí cho tất cả các doanh nghiệp có liên quan phối hợp lựa chọn mục tiêu và bớc đi cho mỗi thời kỳ.

+Thiết lập hệ thống phân phối các cơ quan đại diện ngành nghề ở nớc ngoài tìm hiểu, phát triển thị trờng.

+Khuyến khích các hiệp hội ngành nghề đa thông tin lên mạng Internet, thúc đẩy thơng mại điện tử phát triển.

-Xây dựng chính sách bảo vệ lợi ích ngời tiêu dùng

+Xây dựng cơ chế hạn chế độc quyền và cơ chế giám sát có hiệu quả đối với các doanh nghiệp có vị thế độc quyền trong sản xuất kinh doanh. Kiểm soát hoạt động và điều tiết lợi nhuận đối với các doanh nghiệp độc quyền.

+Đẩy mạnh chống buôn lậu đi đôi với nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm để kích thích sức mua. Kiểm tra kiểm soát chặt chẽ thị trờng, chống làm hàng giả, hàng nhái...

-Đặt hàng cho các doanh nghiệp sản xuất và cung ứng một số hàng hoá và dịch vụ.

-Nhà nớc tăng cờng quan hệ mở rộng quan hệ,hợp tác ký kết hiệp định với nớc ngoài.

Doanh nghiệp cần chủ động tăng cờng mở rộng thị trờng bằng cách nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm, sản xuất sản phẩm mới và tiến hành tốt nhiệm vụ marketing.

5. Chính sách thúc đẩy, hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu ngành:

Trong điều kiện các doanh nghiệp nớc ta tiềm lực, khả năng cạnh tranh còn yếu thì các chính sách của nhà nớc nhằm hỗ trợ để chuyển dịch cơ cấu ngành là rât quan trọng. Trong những năm qua nhà nớc đã có những chính sách hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu nhng cha đạt đợc kết quả cao. Để nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá ở thị trờng trong nớc và hội nhập thị trờng khu vực và thế giới trong những năm sắp tới cần giải quyết tốt những vấn đề sau:

+Thực hiện tốt quản lý ngành và lãnh thổ trong phát triển kinh tế. Thực hiện xoá bỏ cơ chế chủ quản đối với quản lý các cơ sở sản xuất kinh doanh.

+Nghiên cứu hình thành mô hình công ty mẹ-công ty con đa vào hoạt động một cách hiệu quả.

+Tiếp tục đổi mới chính sách kinh tế đối ngoại trên các mặt:

*Mở rộng thêm các lĩnh vực thu hút đầu t nớc ngoài. Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nớc trên cơ sở rà soát thờng xuyên các dự án đầu t nớc ngoài đã đợc cấp phép để có các biện pháp hỗ trợ, xử lý kịp thời.

*Tiếp tục chủ trơng phân cấp quản lý nhà nớc về đầu t nớc ngoài, cải tiến thủ tục hành chính, chính sách đào tạo công nhân kỹ thuật trong khu vực đầu t nớc ngoài.

6. Xác định các bớc đi cho qúa trình chuyển dịch:

Mỗi quốc gia trong mỗi thời kỳ cần xác định đợc các bớc đi thích hợp cho mình một cách phù hợp với những nguồn lực của đất nớc và điều kiện bên ngoài. Trên cơ sở đó khai thác triệt để lợi thế tuyệt đối và lợ thế so sánh tham gia hiệu quả vào phân công lao động quốc tế và trao đổi mậu dịch quốc tế. Trong thời kỳ 2001- 2005 chúng ta cần tiến hành theo một số bớc nh sau:

Trong nông nghiệp: Tiếp tục chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mùa vụ;tiếp tục chuyển một số diện tích lúa năng suất thấp sang nuôi trồng thuỷ sản và trồng các loại cây khác nh bông, đậu tơng, cây ăn quả. Mở rộng diện tích trồng rau,hoa, quả kết hợp với nâng cao chất lợng, tăng năng suất hớng vào thị trờng xuất khẩu.

Trong công nghiệp:

+Phát triển các ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh, công nghiệp chế biến, công nghiệp hàng xuất khẩu, công nghiệp cơ khí, chế tạo thay thế nhập khẩu, công nghiệp công nghệ cao, trớc hết là công nghệ thông tin, viễn thông, điện tử. Bảo đảm đủ năng lợng, các loại vật t chủ yếu nh thép xây dựng, xi măng, phân lân các loại và

các mặt hàng tiêu dùng cho sản xuất và đời sống của nhân dân. Những ngành đem lại đợc nguồn ngoại tệ lón cho nền kinh tế.

+Tiếp tục ban hành các chính sách phát triển nhanh nguồn nguyên liệu giấy, nguyên liệu thuốc lá, nguyên liệu bông xơ, sợi tổng hợp, nguyên liệu da, phôi thép để tawng hàm lợng nội địa hoá sản phẩm, kể cả sản phẩm xuất khẩu.

+Khuyến khích sản xuất thiết bị đồng bộ bằng việc không đánh thuế các linh kiện, nguyên liệu trong nớc cha sản xuất đợc là "đầu vào" của thiết bị đồng bộ.

Trong dịch vụ: Phát triển mạnh và đa dạng các loại hình dịch vụ; đa dạng hoá các thị trờng; nâng cao chất lợng các loại hình dịch vụ; phát triển du lịch, bu chính- viễn thông, vận tải, tài chính, ngân hàng, kiểm toán, t vấn, khoa học công nghệ.

Công bố rộng danh mục chơng trình đầu t 5 năm 2001-2005, kể cả danh mục kêu gọi vốn và hỗ trợ phát triển chính thức để định hớng cho các nhà đầu t trong và ngoài nớc lựa chọn và làm cơ sở cho việc huy đọng nguồn vốn đa vào đầu t phát triển.

kết luận

Chuyển dịch cơ cấu phải đợc nhận thức, thực hiện từ mọi ngành, mọi cấp, là công việc thờng xuyên liên tục. Để làm sao nền kinh tế có thể nắm bắt tổng hợp tốt nhất tất cả các nguồn lực, các cơ hội từ trong và ngoài nớc tạo ra. Chuyển dịch cơ cấu phải xây dựng cơ cấu chi tiết cho từng ngành, từng lĩnh vực trong nền kinh tế ở những năm tới, đồng thời phải có cái nhìn xa hơn cho các năm sau này. Chuyển dịch cơ cấu phải đến tận những ngời dân. Làm đợc nh thế chắc chắn nền kinh tế nớc ta sẽ phát triển nhanh, vững chắc đa đất nớc ta sớm “sánh vai đợc với các cờng quốc năm châu” nh sự mong đợi của Chủ tịch Hồ Cí Minh kính yêu của chúng ta.

Tài liệu tham khảo

1. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, IX-NXB Sự thật

2. Báo cáo của Quốc hội về thực hiện kế hoạch năm 2001và kế hoạch năm 2002 3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới –

NXB Chính trị Quốc gia

4. Chuyển dịch cơ cấu ngành và phát triển các ngành trọng điểm, mũi nhọn ở Việt Nam

5. Cơ sở khoa học của một số vấn đề trong chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020- NXB Chính trị quốc gia

Mục lục

Mở đầu 1 Chơng I 2

Một số vấn đề lý luận về

sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ...2

I. Cơ cấu kinh tế và phân loại cơ cấu kinh tế ...2

1. Khái niệm cơ cấu kinh tế ...2

2. Phân loại cơ cấu kinh tế ...2

II. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ...4

1. Khái niệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ...4

2. Sự cần thiết chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ...4

3. Những lý luận cơ bản về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ...5

Chơng II 18 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ...18

I. Những phơng hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong thời kỳ 1996-2000...18

1. Nông nghiệp...18

2. Công nghiệp ...19

3. Chơng trình phát triển kinh tế dịch vụ ...21

II. Thực trạng qúa trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thời kỳ 1996-2000...21

1. Thực trạng qúa trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thời kỳ 1996-2000. .21 2. Thực trạng cơ cấu ngành kinh tế năm 2001...24

3. Những thuận lợi và khó khăn cho những năm tiếp theo...26

4. Nguồn lực chủ yếu cho qúa trình chuyển dịch cơ cấu ngành trong thời kỳ 2001-2005 ...28

Chơng III 30 Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành thời kỳ 2001-2005...30

I. Quan điểm:...30

II. Định hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ...33

1. Định dạng cơ cấu và lựa chọn một số ngành trọng điểm, mũi nhọn ...33

2. Định hớng chuyển dịch cơ cấu các ngành...35

3. Định hớng phát triển các ngành dịch vụ...39

III. Các giải pháp:...40

1. Giải pháp nâng cao chất lợng các quy hoạch, chơng trình dự án phát triển ngành...40

2. Về vốn đầu t:...41

3. Đào tạo nguồn nhân lực:...41

5. Chính sách thúc đẩy, hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu ngành:...43 6. Xác định các bớc đi cho qúa trình chuyển dịch:...43

kết luận 45

Một phần của tài liệu CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM (Trang 42 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w