Năng lượng một lượng tử ánh sáng (hạt phôtôn) : hf hc 

Một phần của tài liệu Công thức vật lý ôn thi đại học cực kì đầy đủ bay sử dụng casio (Trang 68)

1. Hiện tượng quang điện ngoài:

 Là hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi bề mặt kim loại.

2. Hiện tượng quang điện trong :

 Hiện tượng tạo thành các electron dẫn và lỗ trống trong bán dẫn , do tác dụng của ánh sang có bước song thích hợp

3. Hiện tượng quang dẫn :

 Hiện tượng giảm điện trở suất , tức là tăng độ dẫn điện của bán dẫn , khi có ánh sang thích hợp chiếu vào

4. Phân biệt giữa quang điện ngoài và quang điện trong :

- Chiếu ánh sáng thích hợp vào kim loại làm bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại (quang điện ngoài) Chiếu ánh sáng thích hợp vào chất bán dẫn làm các electron bứt ra khỏi lien kết trở thành electron tự do hay còn gọi là electron dẫn ngay bên trong khối bán dẫn (quang điện trong) - Năng lượng phôtôn cần trong hiện tượng quang ngoài lớn hơn trong hiện tượng quang điện trong

(phôtôn có bước sóng ngắn hơn) Với hiện tương quang điện trong thì bước sóng nằm trong vùng hồng ngoại có thể gây ra được

5. Các định luật quang điện:

a. Định luật 1:

 Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi   0hay ff0

0: Giới hạn quang điện của kim loại (phụ thuộc bản chất kim loại)

b. Định luật 2:

 Khi   0 thì Ibhcường độ chùm sáng kích thích.

c. Định luật 3:

 Wđ0maxPhụ thuộc bước sóng của ánh sáng kích thích và bản chất kim loại; không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích.

1. Hiệu điện thế hãm và động năng ban đầu cực đại : 20max 0max 1 . 2 h eUmv (J) ☼ e = -1,6.10-19Cm = 9,1.10-31Kg

Uh: Hiệu điện thế hãm (Uh<0). Để triệt tiêu dòng quang điện: UAKUh. Đối với một kim loại, kích thích càng ngắn (f càng lớn) thì Uh càng lớn.

v0max: Vận tốc ban đầu cực đại của quang e-(m/s)

VẤN ĐỀ 2:THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG1. Nội dung thuyết lượng tử ánh sáng : 1. Nội dung thuyết lượng tử ánh sáng :

- Chùm ánh sáng là một chùm phôtôn (các lượng tử ánh sáng) Mỗi phôtôn có năng lượng xác định

hf

. Cường độ của chùm sáng tỉ lệ với photon phát ra trong 1 giây

- Phân tử , nguyên tử , electron … phát xạ hay hấp thụ ánh sáng , cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn

- Các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c3.108(m/s) trong chân không

2. Năng lượng một lượng tử ánh sáng (hạt phôtôn) : hf hc

  (J) ☼h=6,625.10-34Js: Hằng số Plank ☼ : Bước sóng (m)

c=3.108m/s: Tốc độ ánh sáng trong chân không ☼ f: Tần số (Hz) ☼ 1eV=1,6.10-19J

c=3.108m/s: Tốc độ ánh sáng trong chân không ☼ f: Tần số (Hz) ☼ 1eV=1,6.10-19J mv hc hf A e l = = = + (J)

A: Công thoát (J): phụ thuộc bản chất kim loại.

0

hc A

 hay A hf 0

4. Lưỡng tính sóng – hạt của ánh sáng :(Ánh sáng là sóng điện từ , có lưỡng tính sóng – hạt)

- Sóng điện từ có bước sóng ngắn , năng lượng lớn : Thể hiện tính chất hạt rõ nét , tính chất sóng mờ nhạt . Những biểu hiện tính chất hạt là khả năng đâm xuyên , tác dụng quang điện , tác dụng

Một phần của tài liệu Công thức vật lý ôn thi đại học cực kì đầy đủ bay sử dụng casio (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)