0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Đánh giá sau khi lắp hàm một tháng

Một phần của tài liệu NHẬN XÉT HIỆU QUẢ CỦA MÓC T VÀ MÓC NALLY- MARTINET TRONG PHỤC HÌNH HÀM KHUNG ĐIỀU TRỊ MẤT RĂNG LOẠI (Trang 38 -51 )

k t qu nghiên cu ảứ

3.3. Đánh giá sau khi lắp hàm một tháng

3.3.1. Tình trạng răng trụ

3.3.1.2 . Độ lung lay(ĐLL)

Bảng 3.12. Độ lung lay(ĐLL)

ĐLL Móc

Không tăng Tăng 1 độ Tăng từ 2 độ

Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % T 28 100 0 0 0 0 Nally 22 100 0 0 0 0 Tổng sè 50 100 0 0 0 0

3.3.2. Đánh giá hàm khung mang móc T và Nally-Martinet3.3.2.1. Độ lưu giữ 3.3.2.1. Độ lưu giữ Bảng 3.15. Độ lưu giữ Lưu giữ Nhóm Tốt Trung bình Kém Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 1 16 84,2 3 15,8 0 0 2 15 88,2 2 11,8 0 0 Tổng sè 31 86,1 5 13,9 0 0 Nhận xét:

Độ lưu giữ tốt chiếm tỷ lệ cao nhất (86,1%). Không có hàm giả lưu giữ kém.

3.3.2.2. Khớp cắn (KC) Bảng 3.16. Khớp cắn (KC) Bảng 3.16. Khớp cắn (KC) KC Nhóm Tốt Trung bình Kém Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 1 17 89,5 2 10,5 0 0 2 12 70,6 5 29,4 0 0 Tổng sè 29 80,6 7 19,4 0 0

Nhận xét:Đa số mẫu đạt được khớp cắn tốt (80,6%). Không có khớp

cắn kém.

3.3.2.4. Chức năng ăn nhai (CN)

Bảng 3.17. Chức năng ăn nhai (CN)

CN

Tốt Trung bình Kém

Nhóm lượng lượng lượng

1 16 84,2 3 15,8 0 0

2 15 88,2 2 11,8 0 0

Tổng sè 31 86,1 5 13,9 0 0

Nhận xét:Đa số bệnh nhân mang hàm khung ăn nhai tốt (88,9%). Không có

bệnh nhân nào không thể ăn nhai khi dung hàm khung.

3.3.2.5. Sự ảnh hưởng tới sống hàm (AH)

Bảng 3.20. Sự ảnh hưởng tới sống hàm (AH)

AH Nhóm Tốt Trung bình Kém Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 1 18 94,7 1 5,3 0 0 2 17 100 0 0 0 0 Tổng sè 35 97,2 1 2,8 0 0

Nhận xét: Hầu hết hàm khung không ảnh hưởng tới niêm mạc, chỉ có 1

trường hợp niêm mạc có điểm nề đỏ.

3.4. ĐÁNH GIÁ SAU KHI LẮP HÀM SÁU THÁNG3.4.1. Tình trạng răng trụ 3.4.1. Tình trạng răng trụ

3.4.1.2 . Độ lung lay(ĐLL)

Bảng 3.12. Độ lung lay(ĐLL)

ĐLL Nhóm

Không tăng Tăng 1 độ Tăng từ 2 độ

Số lượng Tỷ lệ % Số lượng

Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %

2 17 100 0 0 0 0

Tổng sè 36 100 0 0 0 0

Nhận xét: Không có trường hợp nào tăng độ lung lay của răng trụ sau 6 tháng

dung hàm khung 3.4.2. Đánh giá hàm khung 3.4.2.1. Độ lưu giữ Bảng 3.21. Độ lưu giữ Lưu giữ Nhóm Tốt Trung bình Kém Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 1 17 89,5 2 10,5 0 0 2 15 88,2 2 11,8 0 0 Tổng sè 32 88,9 4 11,1 0 0 Nhận xét:

Độ lưu giữ tốt chiếm đa số (89,5%). Không có độ lưu giữ kém.

3.4.2.2. Khớp cắn (KC) Bảng 3.17. Khớp cắn (KC) Bảng 3.17. Khớp cắn (KC) KC Nhóm Tốt Trung bình Kém Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 1 17 89,5 2 10,5 0 0 2 12 70,6 5 29,4 0 0 Tổng sè 29 80,6 7 19,4 0 0

Nhận xét:

Tỷ lệ khớp cắn tốt chiếm đa số (80,6%). Không xuất hiện khớp cắn kém.

3.4.2.4. Chức năng ăn nhai (CN)

Bảng 3.23. Chức năng ăn nhai (CN)

CN Nhóm Tốt Trung bình Kém Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 1 17 89,5 2 10,5 0 0 2 12 70,6 5 29,4 0 0 Tổng sè 29 80,6 7 19,4 0 0

3.4.2.5. Sự ảnh hưởng tới sống hàm (AH)

Bảng 3.20. Sự ảnh hưởng tới sống hàm (AH)

AH Nhóm Tốt Trung bình Kém Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 1 19 100 0 0 0 0 2 17 100 0 0 0 0 Tổng sè 36 100 0 0 0 0

Chương 4

bàn luận

4.1. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu4.1.1.Đặc điểm về tuổi và giới 4.1.1.Đặc điểm về tuổi và giới

Bảng 3.1.1 cho thấy tỷ lệ bệnh nhân được chỉ định làm hàm khung gặp nhiều ở lứa tuổi trên 60 hơn lứa tuổi dưới 60. Điều này là do hàm khung được chỉ định cho các bệnh nhân mất răng không làm được răng giả cố định. Ở lứa tuổi lớn thường gặp trường hợp răng trụ yếu, không làm trụ cầu được, hơn nữa, tổ chức xương hàm của người lớn tuổi khó áp dụng được phương pháp làm implant để phục hồi răng mất. Do đó, những bệnh nhân lớn tuổi thường được chỉ định làm hàm giả tháo lắp.

Tỷ lệ nam chiếm 55,6%, nhiều hơn nữ.

4.1.2.Tình trạng mất răng

Mất răng loại Kennedy I (69,4%) chiếm tỷ lệ cao hơn Kennedy II. * Số lượng răng mất trên một hàm

Nhóm mất từ 3-4 răng chiếm tỷ lệ cao nhất (36,1%). * Tỡnh trạng các răng được chọn làm răng trụ

Các răng có tổ chức cứng và tình trạng quanh răng tốt thường được chọn làm răng trụ. Độ lung lay, tình trạng niêm mạc xung quanh, tình trạng tủy răng, cuống răng, hình thái chân răng và đặc biệt là tỷ lệ thõn-chõn răng là các yếu tố chính để đánh giá lựa chọn răng trụ. Tỷ lệ thõn-chõn răng là tỷ lệ giữa chiều dài của răng ngoài xương (từ mặt nhai đến đỉnh xương ổ răng) và chiều dài của phần chân răng nằm trong xương. Tỷ lệ này càng nhỏ, răng trụ càng vững chắc.

4.2. Hiệu quả của hàm khung mang móc T và Nally-Martinet

* Lưu giữ * Khớp cắn * Ăn nhai * Thẩm mỹ

Mặt phẳng hướng dẫn được chọn sao cho tay móc nằm gần cổ răng hơn, hạn chế lộ móc khi cười nói. Đôi khi cần mài chỉnh răng trụ để đạt được vị trí đặt móc đạt yêu cầu về thẩm mỹ. Nói chung, những hàm khung có sử dụng móc T cho răng trụ chính đạt mức thẩm mỹ tốt…….so với móc Nally- Martinet. Tuy nhiên, thẩm mỹ phụ thuộc chủ yếu vào vị trí của răng đặt móc. Nếu răng mang móc nằm càng về phía gần, mức độ thẩm mỹ tốt càng khó đạt được, đặc biệt là với các trường hợp cười hở lợi.

4.3. Ảnh hưởng của hàm khung mang móc T và Nally-Martinet lên răng, lợi và niêm mạc

* Đối với răng trụ: Kết quả cho thấy sau 6 tháng theo dõi, các răng trụ đều ở tình trạng ban đầu, không có răng nào bị sâu ổ tựa, lung lay hoặc tiờu thờm xương ổ răng.

* Đối với vùng quanh răng và mô nâng đỡ dưới yên: Sau 1 tháng mang hàm khung, có 1 trường hợp xuất hiện điểm nề đỏ ở niêm mạc lợi dưới yên, hàm khung đã được sửa chữa để bệnh nhân dễ chịu hơn. Sau 6 tháng theo dõi, không có trường hợp nào có tiến triển nặng lên ở bệnh quanh răng hay xuất hiện tổn thương viêm lợi sau khi sử dụng hàm khung. Tuy vậy, để đánh giá tốt tình trạng vùng quanh răng, chúng ta cần thời gian theo dõi lâu hơn.

Như vậy, cả hai phương pháp thiết kế hàm khung có sử dụng móc T và Nally-Martinet đều khụng gõy tác động xấu cho răng trụ, vùng quanh răng và mô nâng đỡ dưới yên.

Móc T và Nally-Martinet là hai loại múc ớt gây ảnh hưởng tới răng trụ. Móc T có phần lưu giữ nằm ở vùng lẹm phía gần khoảng mất răng (ngược với móc Nally-Martinet có đầu lưu giữ đi vào vùng lẹm phía xa khoảng mất răng). Móc này thường đặt trên răng cối nhỏ. Khi hoạt động chức năng, lực nhai truyền từ tựa mặt nhai qua răng đến vùng quanh răng. Tựa mặt nhai được đặt sao cho lực truyền gần với trục của răng nhất để hạn chế các hướng lực có hại cho răng trụ.

Móc T có đầu tay móc lưu giữ được đặt ở vùng lẹm phía gần so với khoảng mất răng. Khi lực tác động nộn lờn phần răng giả ở đoạn mất răng chính, phần đầu móc lưu giữ sẽ di chuyển xuống vùng lẹm lớn hơn phía cổ răng, do đó sẽ giảm lực xoay lên răng trụ. Tuy nhiên, khi có lực làm bật hàm giả, phần đầu tay móc lưu giữ sẽ tạo lực hướng về phía mặt nhai lên răng trụ. Ngược lại, đầu lưu giữ của móc Nally-Martinet được đặt ở vùng lẹm phía xa khoảng mất răng, do đó sẽ tạo lực lên răng trụ khi có lực nhai nén xuống khoảng mất răng chính. Vật giữ gián tiếp được đặt để hạn chế những lực có

hại này lên răng trụ. Tình trạng răng trụ mang móc T và Nally-Martinet không có sự thay đổi sau 1 tháng và 6 tháng mang hàm khung………... Có thể do thời gian theo dõi chưa lâu, khoảng mất răng chính không quá dài.

DỰ KIẾN KẾT LUẬN

5.1. Đặc điểm hình thái ĐVLN lâm sàng của răng trụ trong mất răng Kennedy I và II

- Hay gặp ở độ tuổi nào, giới. - Răng trụ thường gặp là răng nào.

- Đặc điểm hình thái ĐVLN nào hay gặp.

5.2. So sánh một số kiểu móc được sử dụng tương ứng với hai nhóm - So sánh về chức năng: ăn nhai, thẩm mỹ.

t v n

đặ ấ đề...1

t ng quan tài li uổ ệ ...3

1.1. Sự mất răng...3

1.1.1. Hậu quả của mất răng...3

1.1.2.Phân loại mất răng...3

1.2. Một số phương pháp phục hình cho các trường hợp mất răng Kennedy I và II...5

1.2.1. Cầu răng giả...5

1.2.2. Hàm giả tháo lắp từng phần nền nhựa...5

1.2.3. Cấy ghép răng...5

1.2.4. Hàm khung...6

1.3. Phục hình hàm khung...6

1.3.1. Các thành phần cấu tạo hàm khung ...6

1.3.1.1. Thanh nối chính...6

1.3.1.2. Thanh nối phụ...7

1.3.1.3. Yên hàm khung...7

1.3.1.4. Tựa...7

1.3.1.5. Móc răng...8

1.3.1.6. Vật giữ gián tiếp...11

1.3.1.7. Nền hàm...11 1.3.1.8. Răng giả...11 1.3.2. Song song kế...12 1.3.3. Hình thái ĐVLN...13 1.3.4. Hướng tháo lắp...14 1.3.4.1. Mặt phẳng hướng dẫn...14 1.3.4.2. Các vùng lẹm...15 1.3.4.3. Các vùng vướng...16 1.3.4.4. Thẩm mỹ...16

1.3.5.2. Tác động lên mô sợi- niêm mạc...19

1.3.5.3. Tác động lên mô xương nâng đỡ phục hình...19

1.3.6. Các chuyển động của hàm khung trong điều trị mất răng loại Kennedy I và II...19

1.3.7. Cấu tạo móc chữ T và móc Nally – Martinet...21

1.3.7.1. Cấu tạo móc chữ T...21

1.3.7.2. Móc Nally- Martinet...21

i t ng và ph ng pháp nghiên c u Đố ượ ươ ứ ...22

2.1. Đối tượng nghiên cứu...22

2.1.1. Địa điểm nghiên cứu: ...22

2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân...22

2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ...23

2.2. Phương pháp nghiên cứu:...23

2.2.1. Phương pháp nghiên cứu: mô tả có can thiệp...23

2.2.2. Cỡ mẫu: ...23

Được tính theo công thức:...23

2.2.3. Phương pháp thu thập thông tin...24

2.2.3.1. Thu thập thông tin lâm sàng...24

2.2.3.2. X quang. Phim sau ổ răng của các răng trụ:...24

2.2.3.3.Song song kế...24

2.2.4. Các giai đoạn thực hiện HK:...26

2.2.5. Chi tiết kĩ thuật sử dụng song song kế...27

2.2.5.1. Nguyên tắc sử dụng song song kế:...27

2.2.5.2. Sử dụng cây phân tích:...27

2.2.5.3. Sử dụng cây chì:...27

2.2.5.4. Sử dụng cây đo độ lẹm:...28

2.2.6. Chi tiết kĩ thuật phục hình...28

2.2.7. Đánh giá kết quả...29

2.2.8.Xử lý số liệu...32

k t qu nghiên c uế ả ứ ...33

3.1. Đánh giá đặc điểm mẫu nghiên cứu trước điều trị phục hình...33

3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới...33

3.1.2. Phân bố răng trụ theo tuổi, giới...33

3.1.3. Phân bố bệnh nhân theo loại mất răng...33

3.1.4. Phân bố số lượng răng mất trên một hàm...34

3.1.6. Chỉ số lợi (GI) vùng răng trụ trước phục hình...35

3.1.7. Độ lung lay(ĐLL) của răng trụ ...35

3.3. Đánh giá sau khi lắp hàm một tháng ...38

3.3.1. Tình trạng răng trụ ...38

3.3.1.2 . Độ lung lay(ĐLL)...38

3.3.2. Đánh giá hàm khung mang móc T và Nally-Martinet...39

3.3.2.1. Độ lưu giữ...39

3.3.2.2. Khớp cắn (KC)...39

3.3.2.4. Chức năng ăn nhai (CN)...39

3.3.2.5. Sự ảnh hưởng tới sống hàm (AH)...40

3.4. ĐÁNH GIÁ SAU KHI LẮP HÀM SÁU THÁNG...40

3.4.1. Tình trạng răng trụ ...40

3.4.1.2 . Độ lung lay(ĐLL)...40

3.4.2. Đánh giá hàm khung...41

3.4.2.1. Độ lưu giữ...41

3.4.2.2. Khớp cắn (KC)...41

3.4.2.4. Chức năng ăn nhai (CN)...42

3.4.2.5. Sự ảnh hưởng tới sống hàm (AH)...42

bàn lu n...43

4.1. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu...43

4.1.1.Đặc điểm về tuổi và giới...43

Một phần của tài liệu NHẬN XÉT HIỆU QUẢ CỦA MÓC T VÀ MÓC NALLY- MARTINET TRONG PHỤC HÌNH HÀM KHUNG ĐIỀU TRỊ MẤT RĂNG LOẠI (Trang 38 -51 )

×