Tính bulông neo:

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN MÔN HỌC KẾT CẤU THÉP THIẾT KẾ KHUNG NHÀ CÔNG NGHIỆP 1 TẦNG 1 NHỊP ĐẠI HỌC XÂY DỰNG (Trang 26 - 29)

- Tính các bộ phận ở chân cột:

d. Tính bulông neo:

- Liên kết giữa cột và móng là liên kết ngàm nên ta phải tính toán cấu tạo sao cho biến dạng xoay của chân cột với móng coi nh bằng không. Bu lông neo tính với tổ hợp tải trọng gây Nbl kéo lớn nhất giữa đế móng với cột(trong bảng tổ hợp trớc đây cha có cột này). Vì vậy cần

phải dựa vào bảng thống kê nội lực ở tiết diện chân cột để chọn ra tổ hợp có N bé nhất và M lớn nhất.

+ ở đây dựa vào bảng nội lực ta tìm đợc tổ hợp tải trọng (1,7) do tĩnh tải và hoạt tải gió gây nên Nbl kéo max để tính ở nhánh mái :

Nội lực dùng để tính bu lông neo là :

M = Mt.nb/nt + Mg = 23.890 x 0,9/1,1 – 70.175 = -50.620 daNm N = Nt.nb/nt + Ng = 40.980 x 0,9/1,1 + 0 = 33.529 daNm Trong đó : Mt, Ht cặp nội lực tại tiết diện A(chân cột) do tĩnh tải gây ra.

nt: hệ số vợt tải của tải trọng tĩnh mà ta đã dùng khi tính nội lực nt = 1,1 nb: hệ số giảm tải dùng để tính nội lực cho liên kết bu lông neo nb = 0,9. Mg:nội lực (mô men) do tải trọng gió gây ra tại tiết diện chân cột

-Từ M,N tính ra đợc lực kéo trong nhánh mái (chính là lực kéo trong các nhánh bu lông).

∑Nbl = M/c - N.y1/c = 50.620/0,9743 – 33.526 x 0,554/0,9743 = 32.893,6 daN

Trong đó :

y1: là k/c thực từ trục trọng tâm nhánh cầu trục tới trục trọng tâm toàn tiết diện. y1=0,554 m c : là k/c thực giữa 2 trục trọng tâm của 2 nhánh mái và nhánh cầu chạy c = 0,9743m. Diện tích tiết diện cần thiết của bu lông neo ở nhánh cầu trục là :

A thycneo = ∑N bl/Rneo = 32.893,6/1.400 = 23,5 cm2. Rneo:Cờng độ chịu kéo của bu lông .Rneo=1400daN/cm2.

Chọn 2 bu lông φ48 có tiết diện tiết diện thu hẹp là : A th = 2 x 13.75 = 27,5 cm2 > 23,5 cm2.

+ Tơng tự từ bảng nội lực ta tìm đợc tổ hợp tải trọng (1,8) do tĩnh tải và hoạt tải gió gây nên Nbl kéo max để tính ở nhánh cầu trục :

Nội lực dùng để tính bu lông neo là :

M = Mt.nb/nt + Mg = 23.900 x 0.9/1,1 + 65.884 = 85.438 daNm N = Nt.nb/nt + Ng = 40.980 x 0,9/1,1 + 0 = 33.529 daNm

Tơng tự lực kéo trong nhánh mái là:

∑Nbl = M/c -N.y2/c = 85.438 /0,9743 – 33.529 x 0,42/0,9743 = 73.228 daN

y2:là khoảng cách từ trục trọng tâm nhánh mái tới trục trọng tâm toàn tiết diện. y2= 0,42m Diện tích cần thiết của bu lông neo nhánh cần trục là:

A thycneo = ∑Nbl/Rneo = 73.228/1.400 = 52,3 cm2. Ta chọn 4 bu lông φ48 có tiết diện tiết diện thu hẹp là :

- Chọn chiều cao của dầm kê Bulông có chiều cao h = 30 cm và hàn suốt chiều dài với

hh=1 cm. Kiểm tra xem với chiều cao đó đờng hàn đủ điều kiện chịu lực :

- Chọn bề rộng của sờn kê bulông là 18 cm chịu lực N =Nbl/4 tại tâm cách mép dầm đế

khoảng cách đợc chọn theo yêu cầu đủ đặt bulông φ72 là 9 cm.

N = ∑Nbl /4 = 73.228/4 = 18.307 daN. M = ∑Nbl /4.e = 18.307 x 9 = 164.763 daN.cm Wgh = 1.βh.hh. lh2 = 1.0,7.1. 302 = 630 cm3 Agh = 1. βh.hh. lh = 1.0,7.1.30 = 21 cm2 σh = 6.M/Wgh = 6. 164.763/630 = 1569,1 daN/cm2 τh = N/Agh = 18.307/21 = 871,7 daN/cm2 τhtđ = (σh2 + τh2)0,5 = (1569,12 + 871,72)2 = 1795 daN/cm2<1800 daN/cm2

Chiều cao sờn đỡ Bulông đảm bảo yêu cầu chịu lực

- Kiểm tra bề dày δbđ thoả mãn điều kiện chịu uốn khi đặt 2 sờn đỡ bulông, sơ đồ tính

nh dầm đơn giản kê lên 2 gối tựa. Khoảng cách 2 sờn đỡ Bulông phụ thuộc yêu cầu cấu tạo

Bulông và đảm bảo lực Nbl tác dụng toàn bộ xuống sờn đỡ không gây uốn cục bộ cho mặt đặt

bulông ∆ = 16 cm, Mmax = ql2/2 = (103,216 x 3,6).16 2/8 = 11890,5 daN.cm Wbđ = C x δbđ2 = 3,6 x 3,42/6 = 6,936 cm3

σ = Mmax/Wgh = 11890,5/6,936 = 1714,2 daN/cm 2< 2100 daN/cm 2

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN MÔN HỌC KẾT CẤU THÉP THIẾT KẾ KHUNG NHÀ CÔNG NGHIỆP 1 TẦNG 1 NHỊP ĐẠI HỌC XÂY DỰNG (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w