TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM; MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT
I. THỰC TRẠNG VỀ CƠNG TÁC HẠCH TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM: VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM:
Hiện nay trong mỗi hệ thống kế tốn quốc gia của các nước tiên tiến cĩ nền kinh tế thị trường, kế tốn cùng lú tồn tại ba hệ thống kế tốn chi phí sản xuất khác nhau, đĩ là kế tốn chi phí thực tế , kế tốn chi phí thơng dụng , kế tốn chi phí định mức. So sánh sự khác nhau về thời điểm tính giá thành sản phẩm, giá chi phí yếu tố đầu vào chi phí sản xuất của ba hệ thống kế tốn cho thấy tính linh hoạt của hệ thống kế tốn chi phí sản xuất. Tuỳ thuộc vào trình độ nhận thức, tổ chức kế tốn, đặc điểm quy trình sản xuất , tính chất sản phẩm … mà nhân viên kế tốn ở mỗi cơng ty vận dụng theo mộ hệ thống kế tốn chi phí cho phù hợp . Tính chất linh hoạt của hệ thống kế tốn chi phí sản xuất được thể hiện:
_ Hệ thống kế tốn chi phí thực tế luơn chính xác và phù hợp cho bất kỳ doanh nghiệp nào muốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành thực tế vào cuối kỳ. _ Hệ thống kế tốn xhi phí thơng dụng phu kợp cới các loại hình doanh nghiệp muốn cĩ nhanh chĩng thơng tin giá thành sản phẩm ở bất kỳ thời điểm nào.
Trong kỳ kế tốn luơn luơn ghi nhận các chi phí theo thực tế phát sinh để tập hợp chi phí sản xuất, đây là cách làm chính xác nhất. Tuy nhiên, cách làm này khơng phải lúc nào cũng được thực hành thwnj lợi. Xts tính chất phát sinh của từng khoản mục chi phí cĩ thể tập hợp nây cho việc tính tốn nhanh chĩng ngiá thành sản phẩm phục vụ cho việc tiêu thụ, gồm cĩ:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân cơng trực tiếp hầu như cĩ thể tính ngay được do ncác chứng từ nội bộ cơng ty cung cấp.
Quá trình tập hợp tính tốn chi phí sản xuất chung thực tế để kịp thời cho việc tính tốn nhanh giá thành sản phẩm thực tế là gặp nhiều trở ngại, thơng thường cuối kỳ ( cuối tháng) mới xác định được. Chi phí sản xuất chung phụ thuộc chủ yếu vào các chứng từ bên ngồi như hố đơn tiền nước, điện, điện thoại , bảo hiểm…Các hố đơn này đến cuối kỳ các nhà cung cấp mĩi tính và báo cho doanh nghiệp hoặc cĩ thể đầu kỳ nsau mới gửi cho doanh nghiệp. Mặt khác, sản phẩm của cơng ty sản xuất hồn thành nhạpp kho, tiêu thụ xen kẽ kiên tục, cơng ty cần cĩ ngay chi phí sản xuất chung ndể tính tốn giá thành sản phẩm làm cơ sở để xác định đúng giá bán ra. Nðu khơng cĩ thơng tin này thì cơng ty sẽ khơng cĩ khả năng định một gía cạnh tranh hợp lý, cũng sẽ khơng cĩ khả năng định giá bán sản phẩm cạnh tranh đưa vào thị trường. Ngồi ra, trong lĩnh vực sản xuất máy mĩc thiết bị hàng nặng hoặc trang bị quốc phịng, cĩ rất nhiều cơng việc hoặc hợp đồng, cơng ty chỉ dành được bằng cách đấu thầu. Để làm được điều này, cần phải cĩ thơng tin chính xác ba khoản mục chi phí trong đĩ chi phí NVL trực tiếp và chi phí nhân cơng trực tiếp dễ dàng xác định chính xác, cịn chi phí sản xuất chung thì khĩ khăn hơn. Thường cơng ty ước tính chi phí sản xuất chung theo số lượng sản phẩm hồn thành.
Hệ thống kế tốn chi phí sản xuất định mức phù hợp với các loại hình doanh nghiệp cĩ quy trình cơng nghệ sản xuất ổn định , cĩ định mức kinh tế kỹ thuật tiên tiến và nguồn cung cấp NVL thường xuyên it biến động. Giá thành định mức là thơng tin chuẩn nhằm phá hiện nhanh sự thay đổi định mức và các khoản chênh lệch so với định mức, đánh giá năng lực sản xuất của doanh nghiệp, từ đĩ nhà sản xuất cĩ cơ sở để xác định đúng nguyên nhân để giải quyết kịp thời, Đến cuối kỳ kế tốn xử lý các khoản biến động chi phí thực tế so với định mức để tính đúng và tính đủ vào giá thành sản phẩm. Kế tốn chi phí sản xuất định mức là một lo9ại hình hạch tốn tiên tiến thể hiện qua việc áp dụng các định mức chi phí đầu năm vồ làm cơ sở tính tốn và kiểm sốt chi phí sản xuất.
Liên hệ vối kế tốn chi phí sản xuất chung của nước ta hiện nay thì chỉ cĩ duy nhất hệ thống kế tốn chi phí thực tế, vì vậy cuối kỳ mới tính được giá thành sản phẩm. Tại Việt Nam , một số cơng ty cĩ vốn đầu tư nước ngồi đang sử dụng hệ thống chi phí thơng dụng và tính giá thành sản phẩm với nhân viên thực hiên là người Việt Nam. Như vạy , hệ thống này thực sự khơng xa lạ và nằm ngồi trình độ quản lý của nhân viên kế tốn Việt Nam. Cĩ điều, chúng ta chưa chính thức xem xét và ứng dụng trong các doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam hiện nay.
Mặt khác, theo quy định của thơng tư số 60/TC/CĐKT ngày 01-09-1997 của Bộ tài chín yêu cầu các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi sang hệ thống kế tốn VIệt Nam. Việc khĩ khăn cho các doanh nghiệp nước ngồi sang kệ thống kế tốn nước ta cịn cĩ những điểm chưa phu hợp hoặc thiếu so với nhũng thơn lệ, phương pháp hạch tốn chi phí. Vì vậy, cĩ nhiều doanh nghiệp ngần ngại việc chuyển đổi hệ thống kế tốn cà cố kéo dài thời gian thực hiện theoquy định của thơng tư với nhiều lý do khác nhau.
Từ việc đánh giá cơ bản về sự thiếu linh hoạ của kế tốn chi phí sản xuát nĩi trên, chúng ta nhất thiết phải xây dựng hệ thống kế tốn chi phí sản xuất linh họt bằnh cách bổ xung thêm kế tốn chi phí thơng dụng và kế tốn chi phí định mức vào kệ thống kế tốn Việt Nam hiên hành.