Thị vectơ lực tác dụng lên bạc lót thanh truyền:

Một phần của tài liệu nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn, kiểm nghiệm các chi tiết của hệ thống (Trang 35 - 36)

Cách vẽ:

- Lợi dụng đồ thị véctơ lực tác dụng lên chốt khuỷu để vẽ đồ thị vectơ lực tác dụng trên bạc lót đầu to thanh truyền dựa vμo 2 nguyên tắc sau:

* Nguyên tắc 1: Xác định giá trị của lực.

“Lực tác dụng lên bạc lót đầu to thanh truyền tại mọi thời điểm bằng lực tác dụng lên trên chốt khuỷu nh−ng theo chiều ng−ợc lại”.

* Nguyên tắc 2: Xác định điểm đặt lực (điểm tác dụng của lực).

“Khi chốt khuỷu quay đi 1 góc α thì cùng t−ơng đ−ơng với đầu to thanh truyền quay ng−ợc lại 1 góc α + β”.

Dựa vμo nguyên tắc đáy ta rút ra cách vẽ sau: +) B−ớc 1:

Lấy 1 tờ giấy (Giấy can) vμ trên tờ giấy bóng đó kẻ hệ toạ độ OT’Z’ vμ lấy O lμm tâm vẽ 1 vòng tròn bất kỳ cắt trục d−ơng Z’ tại Ọ Sau đó chấm lên vòng tròn đó 1, 2, 3,… ứng với góc αi + βi

O = α0 + β0: tại điểm chết trên 1 = α1 + β1

i = αi + βi

Giá trị αi + βi đ−ợc tra trong bảng phụ lục (bảng P.9) +) B−ớc 2:

Mang tờ giấy bóng đó đặt lên đồ thị vectơ lực tác dụng lên chốt khuỷu sao cho tâm O của tờ giấy bóng (OT’Z’) trùng với tâm K trục d−ơng Z’ trùng với trục d−ơng Z vμ chấm lên tờ giấy bóng điểm O của đồ thị chốt khuỷu OTZ, sau đó lần l−ợt quay tờ giấy bóng để cho các điểm 1, 2, 3, … trên vòng tròn về trùng với trục d−ơng Z của đồ thị chốt khuỷụ

Cứ mỗi lần chấm ta đ−ợc 1 điểm t−ơng ứng. ở đây ta chia 100 một.

Nối các điểm đã chấm lại ta đ−ợc đồ thị vectơ lực tác dụng lên bạc lót đầu to thanh truyền.

Can lại đồ thị trên giấy kẻ lỵ +) B−ớc 4:

Vẽ đầu to thanh truyền đã quay đi 1 góc 1800 tại tâm, tại gốc của toạ độ, tức lμ tại tâm của đồ thị.

Vẽ lại vòng tròn chia độ (0, 1, 2,…) vμ cùng tâm với tâm của gốc toạ độ.

Hình 2.8: Đồ thị khai triền lực tác dụng lên đầu to thanh truyền.

Một phần của tài liệu nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn, kiểm nghiệm các chi tiết của hệ thống (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)