Một số kiến nghị khác nhằm khai thác nâng cao hiệu quả hoạt động Xuất khẩu ở công ty.

Một phần của tài liệu Lý luận cơ bản về kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trường 2 (Trang 44 - 49)

quả hoạt động Xuất khẩu ở công ty.

1. Công tác đàm phán, giao dịch và ký kết hợp đồng:

Công tác này rất quan trọng nên cán bộ thực hiện đòi hỏi phải có trình độ nghịệp vụ giỏi, nhất là yêu cầu về ngoại ngữ. Trớc khi đàm phán, Công ty phải chuẩn

bị đầy đủ các chi tiết có liên quan đến hợp đồng để trả lời những câu hỏi của khách hàng một cách rõ ràng. Mặt khác, phải hiểu rõ về khách hàng để tranh thủ những mặt yếu của họ, từ đó đề ra những quyết định đúng đắn và thích hợp. Trong quá trình ký kết hợp đồng còn quy định nhiều loại chứng từ kèm theo, các loại chứng từ này thờng là kết quả xác nhận các bớc thực hiện của hợp đồng nên rất có ý nghĩa trong việc thanh toán, giải quyết các loại tranh chấp, khiếu nại ... Công ty phải thận trọng đối với từng loại chứng từ, trong ghi chép yêu cầu phải rõ ràng, không tẩy xóa.

Trong quá trình ký kết các hợp đồng xuất khẩu của Công ty, điều kiện giao hàng thờng áp dụng hình thức FOB, tức là hàng giao tại cảng Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh , xuất khẩu theo hình thức này tránh cho ngời bán khỏi những rủi ro về hàng hóa không đợc đảm bảo trong khi vận chuyển. Tuy nhiên nó cũng có những hạn chế nh : Công ty không chủ động, giá xuất bán hàng không cao nếu không muốn nói là thấp. Công ty không tham gia vào đợc các tổ chức bảo hiểm quốc tế nên lợi nhuận thu dợc thấp. Thời gian tới Công ty xem xét xuất theo hai hình thức : Với khách hàng ở thị trờng xa nh ở Châu âu, Châu Mỹ thì cần tiếp tục xuất theo hình thức FOB. Còn đối với các bạn hàng ở thị trờng gần trong khu vực Châu á thì công ty nên xuất theo điều kiện CIF .

Ngoài ra trong nội dung hợp đồng, Công ty cần chọn phơng pháp thanh toán an toàn nhất, đảm bảo cho công ty thu về đủ số Tiền đúng thời hạn. Tốt nhất là lựa chọn hình thức L/C không thể hủy ngang có xác nhận bảo lãnh của Ngân hàng Trung ơng .

Bên cạnh đó, Công ty xem xét các hình thức thuê tàu và cớc phí vận chuyển nếu xuất theo CIF, thời gian giao hàng ... Cần dự đoán trớc những nhu cầu thị trờng và xác định chính xác thời điểm ký hợp đồng có lợi nhất, chẳng hạn nh khi mặt hàng có giá quốc tế lên cao hoặc tỷ giá hối đoái giữa đồng Việt nam và ngoại tệ tăng thì nên tiến hành ký kết hợp đồng xuất khẩu .

2. Một số vấn đề trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu .

* Khâu chuẩn bị hàng hóa cần đợc thực hiện chu đáo và nhanh chóng hơn. Công ty cần biết chính xác ngày giao hàng ra cảng và ngày tàu vào nhận hàng để bến có hàng kịp thời .

* Chuẩn bị đầy đủ các phơng tiện vận tải, đội ngũ cán bộ vận chuyển để thực hiện chuyển hàng hóa từ kho ra cảng một cách kịp thời.

* Thực hiện phân loại rủi ro thị trờng, bạn hàng ... để thực hiện mua các loại bảo hiểm phù hợp theo qui đinh nh trong hợp đồng .

* Luôn luôn rà soát lại các nghiệp vụ xuất khẩu, phát hiện và có biện pháp sửa chữa kịp thời những sai sót có thể xảy ra .

* Chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ cần thiết để tạo điều kiện làm nhanh thủ tục hải quan. Thực hiện bóc hàng lên tàu an toàn, kịp thời, lấy đầy đủ các chứng từ nh trong L/C quy định .

Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nhất thiết phải tạo điều kiện cho phía bạn hàng nhận hàng thuận tiện, an toàn, đúng nh hợp đồng ký kết. Việc đảm bảo uy tín với khách hàng là vấn đề then chốt của quá trình xuất khẩu nhằm duy trì và thúc đẩy các mối quan hệ kinh doanh lâu dài .

Kết luận

Hoạt động kinh doanh xuất khẩu trong cơ chế thị trờng diễn ra hết sức phức tạp và chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố khác nhau. Trong khi đó, môi trờng kinh doanh lại luôn luôn biến động và có nhiều bất cập. Chính vì vậy, kinh doanh xuất khẩu đòi hỏi nhà thơng mại phải luôn tìm tòi, đổi mới và sáng tạo để đạt đợc cái đích là lợi nhuận.

Trớc những đòi hỏi của xu thế thơng mại hoá toàn cầu và trớc mắt là việc ra nhập vào tổ chức AFTA, các chính sách thơng mại càng trở nên quan trọng và bức thiết. Do những đòi hỏi đó thì việc nghiên cứu những đề tài về chính sách thơng mại nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt nam là vấn đề cần phải làm ngay từ lúc này để sẵn sàng trớc việc ra nhập vào tổ chức AFTA của Việt Nam.

Qua quá trình thực tập tại Công ty DONIMEX, xuất phát từ bối cảnh trong và ngoài Công ty, tác giả đã trình bày hoạt động xuất khẩu của công ty từ những cái chung nhất và nổi bật nhất, đồng thời cố gắng tiếp cận tính tối đa toàn diện. Những nội dung đã đợc đề tài làm rõ bao gồm :

1-Các hoạt động nghiệp vụ trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu ở Công ty

2-Đánh giá kết quả xuất khẩu ở Công ty

3-Các biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng hóa ở Công ty DONIMEX.

Trong quá trình nghiên cứu và viết đề tài này, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình, chu đáo của thầy giáo PGS - TS. Nguyễn Duy Bột và các cán bộ, Phòng Ban trong Công ty DONIMEX, đặc biệt là giám đốc Công ty DONIMEX Nguyễn Hữu Nghĩa và chị Phạm Thị Tố Nga Trởng phòng kinh doanh xuất nhập khẩu.

Xin chân thành cảm ơn!

Tài liệu tham khảo

1. “Kinh tế thơng mại dịch vụ”-NXB Thống Kê, Hà Nội 1997.

2. “Giáo trình thơng mại quốc tế”PGS.TS Nguyễn Duy Bột NXB Thống Kê, Hà Nội 1996.

3.”Tình hình kinh tế xã hội năm 1997”-Tổng Cục Thống Kê, Số 38/TCTK- TH.

4. “Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch thơng mại 1997”-Bộ TMại.

5.”Báo cáo tình hình hoạt động xuất nhập khẩu năm 1998 của thành phố Hà Nội”-Sở TMại Hà Nội, tháng 2/1998.

6.Vũ Phạm Quyết Thắng “Kinh tế đối ngoại Việt Nam -nội dung-giải pháp –hiệu quả” NXB Thống Kê 1994.

7.G.A Schomll” Cẩm nang nghiệp vụ quản lý xuất nhập khẩu”- Trung tâm thơng mại Việt Nam 1990.

8. Các tài liệu báo chí có liên quan.

9. Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu -Trờng Đại học ngoại thơng. 10. Tạp chí thơng mại số ra năm 1998,1999, 2000

Một phần của tài liệu Lý luận cơ bản về kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trường 2 (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w