Thiết kế hệ thống hấp phụ

Một phần của tài liệu nghiên cứu biến tính một số vật liệu hấp phụ có nguồn gốc tự nhiên để xử lý amoni trong nước (Trang 58 - 59)

Các thông số của hệ thống lọc:

- Cột lọc đ−ợc sử dụng là ống thủy tinh có đ−ờng kính d=1cm. Chiều cao cột lọc là 25cm, có van điều chỉnh tốc độ n−ớc đầu ra ở d−ới. Cột lọc đ−ợc gắn với giá đỡ.

Hình 29 : Sự thay đổi hằng số phân bố khi thay đổi l−ợng chất hấp phụ Hình 28: ảnh h−ởng của

- Kích th−ớc hạt của vật liệu là : 0,5-1mm

- Khối l−ợng bùn đỏ đ−ợc nhồi vào cột lọc là 1g t−ơng đ−ơng với chiều dày là 1cm ( chú ý: bùn đỏ tr−ớc khi đ−ợc nhồi vào cột lọc phải đ−ợc ngâm ít nhất 8h trong n−ớc cất để đuổi hết không khí ra khỏi bề mặt bùn đỏ hoặc đuổi khí bằng máy hút chân không).

- Chiều cao cột n−ớc chính là chiều dày của lớp bùn đỏ.

- Cột lọc đ−ợc thiết kế là hệ chảy gián đoạn tức là khi hệ thống không hoạt động chúng ta có thể khóa van n−ớc đầu ra phía d−ới cột, tuy nhiên điều cần chú ý là không đ−ợc để khô vật liệu nên trong cột lúc nào cũng phải chứa n−ớc.

Pha mẫu dung dịch có nồng độ: NH4+ là 20 (mg/l) NO2- là 2,5 (mg/l) NO3- là 10 (mg/l)

Cho dung dịch chạy qua cột lọc với 2 tốc độ lần l−ợt là 0,5; 1; 1,5; 2 ml/phút. Xác định nồng độ NH4+ ở đầu ra theo thời gian. Xác định nồng độ NO2- và NO3- tại thời điểm hệ đạt cân bằng để xác định xem quá trình hấp phụ amoni của bùn đỏ có sự chuyển hóa NH4+ thành NO2- và NO3- hay không.

Một phần của tài liệu nghiên cứu biến tính một số vật liệu hấp phụ có nguồn gốc tự nhiên để xử lý amoni trong nước (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)