Đối tượng và phương phỏp nghiờn cứ u

Một phần của tài liệu nhận xét tình trạng bệnh quanh răng và biểu hiện tổn thương niêm mạc miệng trên bệnh nhân HIV-AIDS tại trung tâm y tế Từ Liêm - Hà Nội (Trang 59 - 93)

- Đối tượng nghiờn cứu là người cú HIV/AIDS. Đõy là ủối tượng ủặc biệt nhạy cảm. Họ mang trong mỡnh căn bệnh thế kỷ mà ủến này chưa cú thuốc ủiếu trị khỏị Họ luụn cú mặc cảm, ngại tiếp xỳc, sợ bị kỳ thị và tự kỳ thị. Tuy nhiờn khi tiếp cận và tồ chức khỏm bệnh, bằng sự cảm thụng và sẻ chia chỳng tụi nhận thấy họ rất phấn khởi khi ủược trũ chuyện, thăm khỏm. Đú là sự ủộng viờn tinh thần gúp phần giỳp họ lạc quan chống lại căn bệnh nàỵ

- Về phương phỏp nghiờn cứu: Chỳng tụi sử dụng phương phỏp mụ tả cắt ngang: Phỏng vấn, khỏm lõm sàng, khai thỏc tiền sử qua hỏi bệnh, hồ sơ bệnh ỏn và cỏc bỏc sỹ trực tiếp ủiều trị.

4.2. Bàn luận về một sốủặc ủiểm dịch tể của mẫu nghiờn cứu:

4.2.1. Tuổi và giới

Giới: Trong mẫu nghiờn cứu 180 bệnh nhõn HIV/AIDS của chỳng tụi

tỷ lệ bệnh nhõn nam chiếm 70% (126 bệnh nhõn) cao hơn rừ rệt so với nữ 30% (54 bệnh nhõn). Tỷ lệ này cao tương ứng với xu hướng ủược quan sỏt về cỏc ca nhiễm HIV/AIDS ủược thụng bỏo trong nhiều kết quả nghiờn cứu trong nước.

Theo Ủy ban quốc gia phũng chống AIDS năm 9/2010, hiện tại ở Việt Nam HIV/AIDS ở giới nam chiếm ưu thế với 70,8%, nữ chiếm 29,2% [30].

Theo nghiờn cứu trờn 160 bệnh nhõn HIV/AIDS tại bệnh viện Đống Đa- Hà Nội của Phạm Thị Huyền Trang, nam chiếm 86,9%, nữ chiếm 13,1%[22].

Kết quả của chỳng tụi nữ cú tỷ lệ nhiễm HIV cao hơn cỏc tỏc giả khỏc phự hợp xu hướng hiện nay của ủại dịch HIV/AIDS là ủang cú sự chuyển dịch từ nam sang nữ. Nguy cơ lõy HIV cho nữ giới qua quan hệ tỡnh dục khụng an toàn ủang cú dấu hiệu gia tăng.

Kết quả này phự hợp kết quả của Nguyễn Thanh Long: Nữ giới nhiễm HIV ủang cú chiều hướng gia tăng [30].

Tuổi của mẫu nghiờn cứu: 94,7% số bệnh nhõn trong mẫu nghiờn cứu cú

ủộ tuổi từ 16 ủến 45 tuổị Nhúm tuổi 25-34 chiếm ủa số với 55,6%, kết quả này cho thấy “HIV trẻ” là ủặc tớnh của mẫu nghiờn cứụ Nhận ủịnh này phự hợp với cụng bố của Ủy ban Quốc gia phũng chống AIDS thỏng 9/2010: 82% số bệnh nhõn nhiễm HIV/AIDS cú ủộ tuổi từ 20-39[30].

Kết quả này cũng tương ủương kết quả nghiờn cứu của Trần Thị Huyền Trang lứa tuổi nhiễm HIV hay gặp 20-29 (56,3%) [22].

Kết quả của chỳng tụi phự hợp với cỏc nghiờn cứu khỏc trờn thế giới: Tại Mỹ nhiễm HIV hay gặp ở lứa tuổi 20-34 với 75%[45].

Tại Nga 80% những ca nhiễm HIV cú ủộ tuổi 15-30 [36].

Qua cỏc nghiờn cứu trong và ngoài nước cựng với những thụng tin cập nhật về tỡnh hỡnh HIV trờn thế giới cho thấy sự trẻ húa của nhiễm HIV, ủõy là một mối nguy hại vỡ người nhiễm HIV ủang ủộ tuổi hoạt ủộng tỡnh dục mạnh, ủang cú cỏc hành vi khụng an toàn về tiờm chớch ma tỳy nờn nguy cơ lan truyền ra cộng ủồng là rất lớn nếu họ khụng sử dụng những biện phỏp phũng trỏnh. Mặt khỏc ủõy cũng là lứa tuổi lao ủộng chớnh vỡ vậy nú ảnh hưởng rất lớn ủến kinh tế, xó hội của ủất nước.

4.2.2 Trỡnh ủộ học vấn

Tỷ lệ bệnh nhõn cú trỡnh ủộ học vấn chủ yếu cấp 2 và 3 (83,9%). Điều này cho thấy mẫu nghiờn cứu cú trỡnh ủộ tương ủương mức học vấn trung bỡnh hiện tại của Việt nam [21].

- Cú 7,8% số bệnh nhõn cú trỡnh ủộ ủại học và cao ủẳng cho thấy mặc dự cú hiểu biết nhưng ý thức phũng chống HIV/AIDS chưa cao cộng với sự chủ quan ủối với HIV/AIDS của nhúm bệnh nhõn nàỵ

4.2.3 Tỡnh trạng hụn nhõn

- Tỷ lệ bệnh nhõn ủó lập gia ủỡnh cao (58,6%) trong ủú cú những người lập gia ủỡnh trong nhúm ủồng ủẳng ủiều này cho thấy dự mang trong mỡnh căn bệnh hiểm nghốo nhưng những người nhiễm HIV cũng là một cộng ủồng thu nhỏ, họ ủó biết tự tỡm lấy những niềm vui, sự ủồng cảm trong chớnh cộng ủồng của mỡnh.

- Tỡnh trạng gúa 8,4% cao hơn so với tỡnh trạng chung của quần thể dõn cư bỡnh thường trong cựng nhúm tuổi [21]. Đa số gúa ở nữ 93,3%. Nguyờn nhõn là do lõy nhiễm HIV qua quan hệ tỡnh dục khụng bảo vệ từ chồng hoặc bạn tỡnh. Cú nhiều bệnh nhõn chồng chết mới phỏt hiện mỡnh mắc bệnh. Điều này cũng lý giải tỡnh trạng nhiễm HIV ủang cú xu hướng tăng lờn ở nữ. Nờn chăng chị em phụ nữ cần cú những biện phỏp phự hợp ủể bảo vệ chớnh mỡnh .

4.2.4 Đường lõy nhiễm

- Lõy nhiễm chủ yếu do tiờm chớch ma tỳy (47,8%) và quan hệ tỡnh dục (48,3%). Kết quả này cũng phự hợp với nhận xột của chuyờn gia thế giới khi ủỏnh giỏ về dịch tễ học nhiễm HIV của chõu Á: vựng ủầu nóo cung cấp ma tỳy và chất gõy nghiện. Khỏc ở cỏc nước phỏt triển lõy nhiễm chủ yếu qua con ủường tỡnh dục, nhất là tỡnh dục ủồng giới [51].Tuy nhiờn tỷ lệ người lõy nhiễm do TCMT trong nghiờn cứu của chỳng tụi thấp hơn so với tỷ lệ quốc gia về tỡnh trạng TCMT trờn người nhiễm HIV (64,7% năm 2001 và 57% năm 2004)[32].

- Ở nam: Lõy nhiễm do tiờm chớch ma tỳy chiếm ủa số (68,3%), qua quan hệ tỡnh dục chiếm 30,2%. Tỷ lệ lõy nhiễm qua quan hệ tỡnh dục nam cao hơn so với nghiờn cứu của Phạm Thị Huyền Trang với 5,8% nam lõy

nhiễm qua quan hờ tỡnh d ục [22]. Cú thể ủõy là xu hướng do quan hệ tỡnh dục ủồng giới nam ủang tăng lờn ở nước ta hiện naỵ

- Ở nữ lõy nhiễm qua quan hệ tỡnh dục (mại dõm và qua chồng) chủ yếu chiếm 90,7%. Điều này cảnh bỏo chỳng ta nhất là chị em phụ nữ hóy tự bảo vệ mỡnh trước ủại dịch nàỵ

4.3 Bàn luận tỡnh trạng bệnh quanh răng ở người nhiễm HIV/AIDS

4.3.1 Tỡnh trạng bệnh quanh răng ở người nhiễm HIV/AIDS núi chung

Những người cú mó số từ 1 ủến 4 là những người cú bệnh quanh răng, trong ủú mó số 1 và 2 là biểu hiện bệnh lý viờm lợi, mó số 3 và 4 là bệnh quanh răng.

Tỷ lệ bệnh quanh răng ở người cú HIV/AIDS trong nghiờn cứu của chỳng tụi là 91,1% bao gồm viờm lợi 72,8% và viờm quanh răng 18,3%.

So sỏnh tỷ lệ bệnh quanh răng với cỏc tỏc giả khỏc trong nước [1]; [27]; [28]; [29]

Tỷ lệ % Tỏc giả Tuổi N

Lành

mạnh Viờm lợi Viờm quanh răng Bệnh quanh răng Trần Văn Trường và cộng sự ≥18 3235 3, 3 64,9 15,5 93,7 Đặng Thị Thơ 16-46 200 10,5 7,5 13 89,5 Nguyễn Xuõn Thực ≥35 192 0 33,9 66,1 100 Hà Hải Anh ≥20 192 2,6 88 9,4 97,4 Nguyễn Thị Hồng Võn ≥16 180 8,9 72,8 18,3 91.1

Qua con số ở trờn chỳng tụi thấy tỷ lệ bị bệnh vựng quanh răng trờn người HIV/AIDS trong nghiờn cứu của chỳng tụi (91,1%) là tương ủương với tỷ lệ bệnh vựng quanh răng trong nhiều nghiờn cứụ

Nghiờn cứu của Trần Văn Trường và cộng sự trong ủiều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc tỷ lệ bệnh quanh răng là 93,7% trong ủú viờm lợi là 64,9% và viờm quanh răng là 15,5%[29].

Năm 2002, Đặng Thị Thơ nghiờn cứu trờn 200 ủối tượng nghiện ma tỳy kết quả 89,5% cú bệnh quanh răng trong ủú viờm lợi 76,5% và viờm quanh răng là 13%.

Theo suy nghĩ ban ủầu của chỳng tụi là tỷ lệ bệnh quanh răng ở người cú HIV/AIDS cao hơn so với mức trung bỡnh của quần thể dõn cư bỡnh thường do sức ủề khỏng giảm, tõm lý tiờu cực, ủiều kiện chăm súc vệ sinh răng miệng kộm…Tuy nhiờn kết quả nghiờn cứu ủó cho thấy tỷ lệ này là tương ủươngvới tỷ lệ bệnh vựng quanh răng trờn quần thể khỏc tại Việt Nam. Điều này ủược giải thớch là do bệnh quanh răng chủ yếu gặp ở lứa tuổi cao mà nghiờn cứu của chỳng tụi tỷ lệ người cao tuổi rất thấp ( 5 % số bệnh nhõn >45 tuổi). Cỏc bệnh nhõn này sống ở thành phố cú ý thức vệ sinh răng miệng tương ủối tốt, mặt khỏc họ ủược ủiều trị thuốc khỏng vius ARV và thuốc chống nhiễm khuẩn cơ hội nờn tỷ lệ bệnh quanh răng khụng cao hơn mức trung bỡnh ở Việt Nam.

So với kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Xuõn Thực ở bệnh nhõn ủỏi thỏo ủường ủang ủiều trị nội trỳ tỷ lệ bệnh quanh răng ủặc biệt tỷ lệ viờm quanh răng cao hơn nhiều so với kết quả của chỳng tụi (100% bị bệnh vựng quanh răng và 66,1% bị viờm quanh răng). Kết quả này là hoàn toàn phự hợp vỡ tuy bệnh tiểu ủường và HIV ủều là cỏc yếu tố nguy cơ làm tăng tỡnh trạng bệnh quanh răng nhưng mẫu nghiờn cứu trờn bệnh nhõn tiểu ủường của Nguyễn Xuõn Thực cú tuổi≥35, nờn bệnh viờm quanh răng cú xu hướng nặng hơn, do dịch tễ học bệnh viờm quanh phõn bố chủ yếu ở người trờn 35 tuổi

[23]. Thờm vào ủú cỏc bệnh nhõn HIV/AIDS của chỳng tụi ủó ủược dựng thuốc khỏng virus ARV và thuốc chống nhiễm trựng cơ hội nờn tỡnh trạng bệnh vựng quanh răng cũng ủược kiểm soỏt tốt hơn.

So sỏnh kết quả của chỳng tụi với kết quả của Hà Hải Anh cựng trờn ủối tượng cú HIV chỳng tụi nhận thấy kết quả khụng cú sự khỏc biệt.

So sỏnh người cú HIV bị bệnh vựng quanh răng theo tuổi chỳng tụi thấy tỷ lệ bệnh quanh răng tăng dần theo tuổi . Thấp nhất ở lứa tuổi 16-24 (66,7%) và cao nhất ở lứa tuổi ≥35 (92,2%). Tỷ lệ bị bệnh viờm quanh răng cũng tăng dần theo tuổi: Thấp nhất ở nhúm 16 - 24 tuổi (0%), tăng dần ở nhúm 25 – 34 tuổi (13%) và cao nhất ở lứa tuổi ≥35 (26%). Sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p<0,01. Tỷ lệ viờm lợi tương ủối ủồng ủều ở cả 3 nhúm tuổị Kết quả nghiờn cứu này hoàn toàn phự hợp với nghiờn cứu của Hà Hải Anh trờn cựng ủối tượng bệnh nhõn cú HIV[1]. Kết quả này cũng tương ủương kết quả nghiờn cứu trờn những quần thể khỏc của cỏc tỏc giả khỏc như: Đỗ Quang Trung , Đặng Thị Thơ, Nguyễn Xuõn Thực, Trần Văn Trường và cộng sự …[23];[27];[28];[29].

So sỏnh với một số nghiờn cứu ở nước ngoài: mặc dự cỏc khoảng tuổi ủược quan tõm trong dịch tễ học bệnh quanh răng là 35-44 và 45- 74, song do ủặc ủiểm dịch tễ học người nhiễm HIV ở Việt Nam cũng như trờn thế giới ủa số là tuổi trẻ< 35, nhưng chỳng tụi cũng cố gắng ủưa ra một số kết quả nghiờn cứu của cỏc nước ở nhúm tuổi 34- 44 như sau[1];[27];[52].

Nước Năm nn % viờm lợi % viờm quanh răng % bệnh quanh răng Phần lan 1984 299 63 35 98 Bungari 1985 893 59 34 93 Hồng Kụng 1984 688 28 72 100 Nhật Bản 1986- 2004 80 36 54 90 Thỏi Lan 1984 128 50 50 100

Nghiờn cứu của

chỳng tụi ở Việt Nam

2010 68 66,2 26 92,2

Qua bảng trờn chỳng ta thấy nếu chỉ xột riờng trờn ủối tượng 34-45 tuổi thỡ tỷ lệ bệnh quanh răng trong nghiờn cứu của chỳng tụi là 92,2% tương ủương với kết quả của cỏc tỏc giả ngoài nước..Tuy nhiờn tỷ lệ viờm quanh răng trong nghiờn cứu của chỳng tụi thấp hơn, tỷ lệ viờm lợi cao hơn ủiều này cú thể giải thớch do sự khỏc nhau về thể chất, yếu tố di truyền, hoàn cảnh sống, thúi quen sinh hoạt….

Mức ủộ trầm trọng của bệnh quanh răng trong nghiờn cứu của chỳng tụi (thể hiện qua phõn bố CPI cỏc vựng sextant theo giới tớnh, phõn bố trung bỡnh vựng lục phõn theo mó số CPI và giới tớnh) cho thấy nam giới cú tỷ lệ vựng lợi lành mạnh cũng như trung bỡnh vựng lục phõn lành mạnh cao hơn nữ giới, tuy nhiờn lại cú tỷ lệ tỳi lợi sõu 4-5mm và số trung bỡnh vựng lục phõn cú tỳi lợi 4-5mm cao hơn ở nữ.Về mức ủộ trầm trọng của bệnh quanh răng

theo tuổi kết quả của chỳng tụi cho thấy bệnh quanh răng cú xu hướng nặng dần theo tuổi thể hiện như sau: Tỷ lệ cỏc vựng lợi cú tỳi sõu 4-5mm tăng dần theo tuổi cao nhất ở nhúm tuổi>35 với 13,2%. Số trung bỡnh vựng lục phõn cú tỳi lợi ≥4mm tăng dần theo tuổi: khụng gặp ở nhúm 16-24; lứa tuổi 25-34 là 0,04 và cao nhất là 0,06 ở nhúm tuổi ≥35.

Tỡnh trạng bệnh quanh răng liờn quan mức ủộ bệnh HIV/AIDS và số lượng tế bào CD4: Trong 180 bệnh nhõn khảo sỏt cú 175 người cú xột nghiệm tế bào CD4 và tất cả ủều ủược chẩn ủoỏn mức ủộ bệnh chỳng tụi nhận thấy tỷ lệ bệnh viờm quanh răng tăng khi số lượng tế bào CD4 giảm: cao nhất 27,7% ở nhúm cú CD4<200 và thấp nhất (11,%) ở nhúm cú CD4≥500. Sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p<0,05.

Qua những bàn luận ở trờn chỳng tụi rỳt ra kết luận: Tỡnh trạng bệnh quanh răng ở bệnh nhõn nhiễm HIV/AIDS cao tương ủương tỷ lệ bệnh quanh răng trong cộng ủồng. Tỡnh trạng này tăng dần theo nhúm tuổi: tuổi càng cao tỷ lệ bệnh quanh răng càng nhiềụ Tỡnh trạng viờm quanh răng tăng lờn khi số lượng tế bào CD4 trong mỏu ngoại vi giảm: cao nhất (27,7%) khi CD4<200.

4.3.2 Tỡnh trạng quanh răng ủiển hỡnh trờn người nhiễm HIV/AIDS

Đặc biệt trong nghiờn cứu của chỳng tụi phỏt hiện thấy 1 trường hợp viờm lợi ủiển hỡnh trờn bệnh nhõn HIV/AIDS và một trương hợp viờm quanh răng HIV. Họ ủều cú số lượng CD4 trong mỏu ngoại vi thấp<200 tế bào/mm3. So với một số nghiờn cứu khỏc tỷ lệ viờm ủỏ ủường viền lợi của chỳng tụi (0,6%) thấp hơn: Hà Hải Anh 1,6%; Phạm thị Huyền Trang 8,8%; Khonkhunthian và cộng sự ở Thỏi Lan 8%[1 ]; [22 ]; [42]. Sự khỏc nhau này cú lẽ do ủối tượng của chỳng tụi là những bệnh nhõn HIV/AIDS sức ủề khỏng cũn tốt lại ủược ủiều trị ủầy ủủ. Chỳng tụi khụng gặp trường hợp nào viờm lợi loột hoại tử.

4.4 Đặc ủiểm tổn th−ơng niờm mạc miệng ở người nhiễm HIV/AIDS

4.4.1 Cỏc nhiễm trựng cơ hội vựng miệng hay gặp

Nhiễm trựng cơ hội núi chung và cỏc bệnh nhiễm trựng cơ hội vựng miệng núi riờng là hậu quả của sự suy giảm miễn dịch do nhiễm HIV/AIDS, tuy nhiờn biểu hiện khỏc nhau ở mỗi nước, mỗi vựng, mỗi dõn tộc và phụ thuộc vào rất nhiều ủiều kiện khụng chỉ hoàn cảnh kinh tế, xó hội, trỡnh ủộ nhận thức mà cũn cấu trỳc di truyền của từng cỏ thể. Qua khảo sỏt 180 bệnh nhõn nhiễm HIV/AIDS tại khoa Kiểm soỏt dịch bệnh- Trung tõm y tế Từ Liờm- Hà Nội chỳng tụi nhận thấy:

- Cú 25 bệnh nhõn cú tổn thương niờm mạc miệng qua thăm khỏm chiếm tỷ lệ 13,9%. Tỷ lệ này thấp hơn so với nhiều nghiờn cứu khỏc trong và ngoài nước. Điều này ủược giải thớch do ủõy là kết quả thu ủược tại một thời ủiểm khỏm. Đi sõu khai thỏc tiền sử bệnh nhõn kết hợp hồ sơ bệnh ỏn chỳng tụi nhận thấy tỷ lệ bệnh nhõn ủó từng cú cỏc tổn thương niờm mạc miệng rất lớn: Trong tổng số 180 bệnh nhõn cú HIV/AIDS cú 81 bệnh nhõn ủó từng bị tổn thương niờm mạc miệng chiếm 45%. Như vậy tỷ lệ bệnh nhõn cú tổn thương niờm mạc miệng qua thăm khỏm và tiền sử trong nghiờn cứu của chỳng tụi là 50,6%.Tỷ lệ này phự hợp nhiều nghiờn cứu: Cỏc biểu hiện bệnh lý miệng xảy ra ở gần 30-80% bệnh nhõn nhiễm HIV/AIDS [19];[24]. Theo Anteyi K.O, Thacher T.D và cộng sự (Nigieria) cú 53% bệnh nhõn HIV/AIDS cú biểu hiện nhiễm trựng cơ hội vựng miệng [34]. Theo nghiờn cứu của Reichart PA, Khonkhunthian P (Thỏi Lan) trờn 74 bệnh nhõn 48% cú tổn thương niờm mạc miệng [43].

- Trong số cỏc tổn thương vựng miệng, nấm Candida là loại tổn thương hay gặp nhất 77,8% qua hỏi bệnh (63/81 bệnh nhõn); 72% qua thăm khỏm (18/25 bệnh nhõn). Tiếp ủến loột ap-tơ tỏi phỏt 22,2% qua hỏi bệnh (18/81 bệnh nhõn), 20% qua thăm khỏm (5/25 bệnh nhõn). Kết quả này khỏ

phự hợp với một số nghiờn cứu trong và ngoài nước. Theo nghiờn cứu của Phạm Thị Huyền Trang tỷ lệ nhiễm nấm Candida 72,4%; bạch sản dạng lụng 5,5%; loột ap-tơ 4,4% [22]. Theo nghiờn cứu cuả Trần Thị Bớch Liờn tỷ lệ nấm miệng họng là 65,7%; bạch sản dạng lụng 6,0% [20]. Cũn theo tỏc giả

Một phần của tài liệu nhận xét tình trạng bệnh quanh răng và biểu hiện tổn thương niêm mạc miệng trên bệnh nhân HIV-AIDS tại trung tâm y tế Từ Liêm - Hà Nội (Trang 59 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)