Trong tuyển chọn công chức cần tiến hành công khai, công bằng và có tiêu chuẩn rõ ràng để lựa chọn đợc những ngời có năng lực thực sự vào công tác đợc đảm trách:Hiện nay công tác lựa chọn nhân viên cán bộ chủ yếu dựa vào giấy tờ bằng cấp mà một ngời có ; tuy nhiên đây không còn là tiêu chuẩn mang tính chính xác cao nh trớc vì bằng cấp có thể làm giả do đó đòi hỏi các doanh nghiệp, các cơ quan khi lựa chọn nhân viên cần dựa vào năng lựa thực sự của họ thông qua kiểm tra để tránh lãng phí trong phải bỏ ra chi phí đào tạo lại sau này hoặc không tìm đợc cán bộ có năng lực thực sự gây lãng phí cho đơn vị
Tinh giản bộ máy hợp lý, tạo hiệu quả trong thực thi công vụ :
- Trớc hết phải tiến hành rà soát xác định rõ chức năng thẩm quyền của từng cơ quan tổ chức tạo điều kiện cho việc xác định cơ cấu tổ chức và biên chế hợp lý. Xác định biên chế của từng cơ quan trên cơ sở vị trí, tầm quan trọng, khối lợng và độ phức tạp của công việc, định mức lao động của cán bộ công chức.
- Đa ra mức lơng hợp lý cho cán bộ công chức để họ chú tâm công tác tạo hiệu quả và năng suất làm việc cao dẫn đến có thể giảm bớt số lao động d thừa không cần thiết.
áp dụng công nghệ mới nh công nghệ thông tin, điện tử viễn thông vào quản lý nhằm giảm bớt các chi phí phát sinh không cần thiết, rút ngắn thời gian và mang lại thông tin đầy đủ cho mọi tầng lớp nhân dân.
Bớc sang thế kỷ XXI thế kỷ của nền kinh tế tri thức các nớc trên thế giới đang thực hiện mô hình chính phủ điện tử trong quản lý hành chính nhà nớc nhằm tạo ra sự nhanh gọn, thông thoáng trong cơ chế quản lý tạo điều kiện cho mọi ngời dân tiếp cận với chính sách và chủ trơng của đất nớc một cách nhanh chóng và đầy đủ nhất. Nớc ta cũng đang từng bớc thí điểm mô hình chính phủ điện tử ở một số địa phơng nh Tp.HCM và đã có các kết quả ban đầu rất khả quan, mô hình này đang đ- ợc nhân rộng ra trong cả nớc.
Bên cạnh đó ở tầm vĩ mô cần ngày càng hoàn thiện luật về xử lý tham nhũng , chống tham nhũng và bộ luật về công chức nhà nứơc để tạo ra cơ sở pháp lý cho việc xử phạt các vi phạm xảy ra trong cơ quan nhà nớc.
iii.Trong doanh nghịêp
Với các doanh nghiệp nhà nớc việc cấp vốn điều lệ cho DN cần theo quy định và quy mô của từng DN một cách hiểu quả nhất.
Trong khi nguồn vốn của ngân sách còn eo hẹp thì khi cấp vốn cho các doanh nghiệp nhà nớc cần phải xem xét quy mô của doanh nghiệp cần thực tế bao nhiêu thông qua các bản báo cáo tiền khả thi và khả thi để đồng vốn đợc sử dụng hiệu quả hơn.
Trong sử dụng nguồn nhân lực cần bố trí đúng ngời đúng việc theo hớng tận dụng triệt để và theo đúng chế độ.
Lực lợng lao động là một yếu tố rất quan trọng của các doanh nghiệp nên sử dụng thế nào cho hiệu quả để vừa tiết kiệm lại vừa có hiệu quả cao là hớng mà các doanh nghiệp cần phải để ý đến. Bên cạnh việc sử dụng có hiệu quả các lao động có kinh nghiệm của doanh nghiệp cũng cần kết hợp với đổi mới nhận thêm các lao động trẻ có trình độ vào công tác nh vạy sẽ tạo ra sự năng động cho các doanh nghiệp nhà nớc lâu nay vẫn kém năng động hơn khu vực các doanh nghiệp t nhân.
Các cơ quan chức năng cần liên tục theo dõi, kiểm tra giám sát với các doanh nghiệp nhà nớc để giám sát tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính của các doanh nghiệp. Từng doanh nghiệp phải chủ động tìm các biện pháp tự huy động vốn nh phát hành trái phiếu, tăng cờng bổ sung vốn từ lợi tức thực hiện sau thuế để lại…
Hiện nay nguồn tiền nhàn rỗi trong dân c khá lớn, phần lớn trong đó là cha đ- ợc huy động cho sản xuất kinh doanh nên các doanh nghiệp có thể sử dụng các lợi thế này để huy động vốn cho sự phát triển của doanh nghiệp mình và cũng là biện pháp hiệu quả trong tình trạng hạn hẹp của NSNN.
Trong việc sử dụng các đồ dùng phục vụ cho công tác cần phải thực hiện chế độ tiết kiệm, có định mức cụ thể và cần gắn trách nhiệm sử dụng của từng loại ph - ơng tiện vào cụ thể từng ngời tránh tình trạng " cha chung không ai khóc " .
Một chủ trơng mà nhà nớc ta đang đang đẩy mạnh thực hiện là cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc.Khi chính ngời lao động nắm giữ cổ phần công ty mà mình làm việc họ sẽ có trách nhiệm hơn trong hoạt động sản xuất, nâng cao ý thức nghề nghiệp hiệu quả công việc cũng vì thế mà đợc nâng cao.Mặt khác đây cũng là một hình thức huy động vốn có hiệu quả cho doanh nghiệp nhằm tiết kiệm đồng vốn cho đầu t mở rộng quy mô sản xuất.
iv.Trong sử dụng tài nguyên
Nh ta đã biết, chất lợng môi trờng ở Việt Nam trong những năm gần đây có xu hớng suy giảm. Một trong những nguyên nhân cơ bản là ô nhiễm hoá chất từ các hoạt động công nghiệp và nông nghiệp. Để đối phó và giải quyết vấn đề này cần nhấn mạnh các yêu cầu sau: rà soát và cải thiện khuôn khổ pháp lý để đa ra và thực thi những quy chế và tiêu chuẩn hoàn chỉnh, đồng bộ cho lĩnh vực độc học môi tr-
ờng. Đa ra quy trình sản xuất sạch hơn và phòng trừ hại tổng hợp và giáo dục đào tạo để có đợc nhận thức và năng lực phù hợp cho việc quản lý và sử dụng hoá chất.
Đối với một số dự án đầu t hiện nay, mặc dù trong báo cáo, chủ đầu t có trình bày các phơng án hạn chế tác động có hại đối với môi trờng nh xây dựng hệ thống xử lý nớc thải, khí thải và chất rắn thải nguy hại nh… ng do còn kém và lại không bị kiểm tra nên chủ đầu t dễ “lờ” đi khâu này. Chính vì vậy, điều quan trọng hiện nay là các văn bản pháp quy cần chú trọng đa công tác bảo vệ môi trờng vào thực hiện ngay từ khâu quy hoạch, xây dựng chiến lợc, chơng trình phát triển vùng, ngành để làm cơ sở cho các đầu t cấp dới. Công tác bảo vệ môi trờng phải đợc làm từ trớc khi có các quyết định thực hiện một dự án và cũng cần phải công khai hoá và tăng cờng sự tham gia của cộng đồng, những ngời chịu ảnh hởng trực tiếp cũng nh gián tiếp của dự án. Các dự án cũng phải tập trung đánh giá một cách toàn diện các tác động lợi, hại, trớc mắt, lâu dài, gián tiếp, trực tiếp tới môi trờng tự nhiên cũng nh môi tr- ờng xã hội. Nh vậy, chúng ta cần xây dựng những bản hớng dẫn về bảo vệ môi trờng cho từng ngành, từng quy mô và phù hợp với từng hình thức sở hữu.
Cũng trong tình hình hiện nay, bên cạnh những lợi ích do ĐTNN đem lại, Việt Nam đang đối mặt với những thách thức, trong đó đặc biệt nghiêm trọng là nạn XK ô nhiễm môi trờng đến từ các nớc phát triển trên thế giới đang ngày càng gia tăng. Nguyên nhân gây ra tình trạng này là do chi phí để khắc phục ô nhiễm tại các n ớc phát triển là rất cao và vì vậy, doanh nghiệp của các nớc này buộc phải tìm đến giải pháp chuyển lĩnh vực sản xuất của họ ra nớc ngoài. Trong khi đó các nớc đang phát triển lại có mức thuế thấp hơn nhiều do khát vốn và do đó, họ trở thành những nớc có mức nhập khẩu ô nhiễm cao. Mục tiêu của Việt Nam là thu hút đầu t nớc ngoài càng nhiều càng tốt nhng đồng thời cũng lại cần phải có biịe pháp để ngăn chặn các dự án có nguy cơ ô nhiễm cao.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá cần phải có tầm nhìn xa, dự báo những khả năng xảy ra để có sự cân nhắc mặt lợi, hại và biện pháp xử lý khi lập các dự án phát triển kinh tế. Một hiện tợng đáng lo ngại là ta thiếu sự sâu sát, thiếu hiểu biết, tài liệu điều tra cơ bản còn ít Do vậy cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu, khảo sát,… đào tạo giáo dục về môi trờng. Biến vấn đề môi trờng trở thành sự hiểu biết của đông đảo các các nhân trong xã hội và coi đây là cuộc cách mạng toàn dân. Ưu tiên xây dựng các dự án phát triển kinh tế kết hợp bảo vệ môi trờng.
Tăng cờng năng lực quản lý của các cơ quan quản lý về môi trờng, tài nguyên khoáng sản ở trung ơng cũng nh ở địa phơng. Xây dựng hệ thống lọc về môi trờng, sinh thái, hiệu quả khai thác.
Chấm dứt tình trạng di dân tự do làm nhà tự phát ven sông, suối, sờn núi dốc ở các tỉnh miền núi Quy hoạch khu dân c… mới thúc đẩy chiến lợc trồng và bảo vệ rừng, hoạch định các khu vực khai thác tài nguyên rõ ràng.
Tăng cờng kiểm soát phòng chống tai biến thiên nhiên và sự ccó môi trờng. Đặc biệt là những tai biến nhân tạo từ nhà máy, công trờng khai thác gây ra. Thực… hiện tốt luật môi trờng, đặc biệt là các vấn đề: bảo vệ cảnh quan, bảo vệ không gian, giữ vệ sinh môi trờng, rèn luyện thể lực con ngời có ý nghĩa rất lớn.…
Mở rộng quan hệ hợp tác về môi trờng, học hỏi kinh nghiệm các nớc. Sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, tham gia các dự án bảo vệ tài nguyên trong toàn khu vực và toàn cầu. Đồng thời xây dựng các dự án đầu t có hiệu quả với các nớc.
Tóm lại, bảo vệ môi trờng, khai thác hơp lý các nguồn tài nguyên là vấn đề phức tạp. Do vậy, cần có sự chỉ đạo, quản lý một cách hợp lý, có hệ thống, nhất quán của nhà nớc. Bên cạnh đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng của nhân dân. Đây là vấn đề mà các quốc gia trên thế giới đều rất quan tâm vì ảnh hởng của nó đến các mặt của đời sống kinh tế – xã hội.
v.Trong sử dụng vốn XDCB
Xem xét kỹ các phơng án đầu t để có thể lựa chọn phơng án đầu t tối u nhất tránh việc đầu t tràn lan, dàn đều, kém hiệu quả.
Với một nền kinh tế nhỏ nh Việt Nam nguồn vốn không lớn, phải biết chọn các phơng án đầu t có thể đem lại hiệu quả cao cả về mặt kinh tế và xã hội, tập trung đầu t cho một số nghành có thể đem lại hiệu quả cao. Tránh đầu t dàn trải làm phân tán nguồn vốn đầu t tạo ra sự không hiệu quả hoặc hiệu quả không cao với đồng vốn.
Thiết kế công trình là khâu quan trọng, không chỉ quyết định quy mô, độ bền vững công trình mà quyết định cả việc vận hành khai thác sau này. Do đó các thông số kỹ thuật phải đợc các tổ chức chuyên môn có đủ t cách pháp nhân lập theo quy chuẩn tiêu chuẩn xây dựng nhà nớc đã ban hành.
Đa số các dự án xây dựng cơ bản, là đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, nên ngay từ đầu trớc khi thiết kế công trình phải khảo sát kỹ địa hình địa chất nơi công trình đợc xây dựng, vì đây là yếu tố không những quyết định độ bền vững của công trình mà còn ảnh hởng trực tiếp tới kết quả vận hành dự án đầu t sau này.
Sau khi có thiết kế dự toán đợc duyệt thì tổ chức đấu thầu thi công xây lắp công trình. Khi tổ chức đấu thầu theo từng công trình hay hạng mục công trình cần phải thật sự khách quan và đảm bảo tính hiểu quả cao của công trình.
Cần tiến hành công tác kiểm tra thẩm định tài chính ở các khâu trớc, trong và khi kết thúc công trình, đa dự án hoàn thành vào khai thác sử dụng.
Kết luận chung
Qua sự phân tích vai trò và thực trạng thực hành tiết kiệm phần nào đã cho thấy vai trò quan trọng của tiết kiệm đối với sự phát triển kinh tế của một quốc gia đặc biệt đối với các quốc gia đang phát triển nh Việt Nam. Trong bài viết cũng đã nêu rõ tiết kiệm là trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi ngời, mọi ngành trong xã hội và phải tiết kiệm trong mọi lĩnh vực, mọi hoạt động. Đối với nớc ta Đảng và nhà nớc luôn kêu gọi tiết kiệm nhng trên thực tế việc thực hành tiết kiệm vẫn mang tính hô hào, lý thuyết nên kết quả đạt đợc là rất ít thậm chí nạn tham ô, tham nhũng, sử dụng lãng phí các nguồn lực còn có chiều hớng gia tăng và với một mức độ nghiêm trọng hơn. Vì vậy, nhà nớc cần có những giải pháp, chính sách để tạo ra môi trờng thuận lợi cho việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và hơn ai hết mỗi ngời trong chúng ta hãy thực hành tiết kiệm thông qua những hành động cụ thể của mình góp phần xây dựng và phát triển đất nớc.
Bài viết này đã đi vào phân tích vai trò của tiết kiệm đối với sự phát triển và đánh gía tình hình thực hành tiết kiệm ở nớc ta. Tuy nhiên, do những hạn chế về lý luận và những tài liệu thực tế nên bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy chúng em rất mong đợc sự góp ý chân thành của thầy và các bạn.
Tài liệu tham khảo
1.Giáo trình Địa lý kinh tế Việt Nam
(Trờng đại học KTQD-1998) 2.Giáo trình kinh tế đầu t
( Trờng đại học KTQD-1999) 3.Văn kiện đại hội đảng IX
4.Tạp chí cộng sản : số 20/7-2002;số 1+2/1-2002;số 1+2/1- 2003;số 35/12-2002;số 17/6-2002…
5.Tạp chí bảo hiểm xã hội : 9/2001,8/2002;12/2002 6.Tạp chí tài chính : 9/1999,6/200,8/2001..
7.Báo đầu t: 1/2003,8/2002;12/2002… 8.Kinh tế và dự báo :3/2000;6/2001 9.Niên giám thống kê 2000,2001.
Mục lục
Trang
Lời nói đầu...1
Phần I -lý luận chung về tiết kiệm...2
I- Khái niệm và sự cần thiết phải tiết kiệm...2
1. Khái niệm...2
2. Vai trò và sự cần thiết phải tiết kiệm...2
II- Mối quan hệ tiết kiệm-tích luỹ-đầu t...3
1. mối quan hệ tiết kiệm-đầu t...3
1.1. Quyết định về tiết kiệm trong các hộ gia đình...5
1.2. Tiết kiệm và đầu t của các đơn vị kinh doanh...7
1.3. Tiết kiệm của Chính phủ...8
2. Mối quan hệ giữa tích luỹ và tiết kiệm...8
2.1. Khái quát chung về tích luỹ...8
2.2. Mối quan hệ giữa tích luỹ và tiết kiệm...10
III- Tiết kiệm là quốc sách...11
Phần II - Thực trạng việc thực hành tiết kiệm...14
I.Thực trạng chung thực hành tiết kiệm hiện nay ở nớc ta...14
II. Tiết kiệm trong hộ gia đình...15
III Tiết kiệm trong khu vực hành chính sự nghiệp...18
IV.Tiết kiệm trong doanh nghiệp...20
V.Tiết kiệm trong sử dụng tài nguyên...22
Phần III - Một số giải pháp thực hành tiết kiệm chống l ng phíã ...29
I- Trong hộ gia đình...29
II- Trong khu vực hành chính sự nghiệp... 29
III.Trong doanh nghiệp...30
IV.Trong sử dụng tài nguyên...31
V.Trong sử dụng vốn xây dựng cơ bản...33
Kết luận chung...35