Mục đích, yêu cầu:

Một phần của tài liệu Chương 1-Tin học 10 (Trang 37 - 38)

C. Dữ liệu là thơng tin đã được đưa vào máy tính D Đơn vị đo thơng tin nhỏ nhất là byte.

1.Mục đích, yêu cầu:

- Giúp học sinh thấy được ngơn ngữ lập trình là phương tiện dùng để diễn đạt cho máy tính những việc con người muốn máy thực hiện. Chương trình là cách mơ tả thuật tốn bằng một ngơn ngữ lập trình mà máy tính thực hiện. Chương trình là cách mơ tả thuật tốn bằng một ngơn ngữ lập trình mà máy tính cĩ thể “hiểu” và thực hiện được.

- Biết được thế nào là ngơn ngữ máy, ưu điểm cũng như những nhược điểm của nĩ; biết được thế nào là hợp ngữ, ngơn ngữ bậc cao và các chương trình dịch.

- Cho học sinh thấy được máy tính hoạt động theo chương trình. Chương trình mà máy tính hiểu được là mgơn ngữ máy. Chương trình thường được viết bằng hợp ngữ và các ngơn ngữ bậc cao – ngơn ngữ thuận tiện cho người lập trình.

2. Phương pháp:

- Thuyết trình, kết hợp với gợi mở vấn đáp.

3. Đồ dùng dạy học:

GV chuẩn bị giáo án, SGK, SBT, SGV.

<B> Nội dung:

1. Ổn định lớp: (2 ph)

GV: Máy tính hoạt động theo cái gì?

HS: Máy tính hoạt động theo chương trình.

GV: (đặt vấn đề) (3 ph)

- Ta biết rằng để giải một bài tốn bằng máy tính khơng thể chạy trực tiếp thuật tốn mà phải thực hiện theo chương trình. Vậy ta cần chuyển đổi thuật tốn sang chương trình. - Một chương trình cĩ thể viết từ nhiều ngơn ngữ khác nhau gọi là ngơn ngữ lập trình. Để xét xem cĩ các loại ngơn ngữ nào ta sang bài mới: § 5. NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH .

2. Bài mới:

TG Nội dung Hoạt động của GV và HS

12

1. Ngơn ngữ máy:

- Là ngơn ngữ duy nhất mà máy tính cĩ thể hiểu được và thực hiện. - Các lệnh viết bằng ngơn ngữ máy ở dạng mã nhị phân hoặc ở dạng mã Hexa.

- Nhược điểm:

+ Các câu lệnh khơng mang tính gợi nhớ nên phải nhớ máy mĩc + Dùng nhiều câu lệnh để diễn tả chi tiết các thuật tốn.

+ Phụ thuộc vào các loại MT. - Các chương trình được viết bằng

GV: Các em hiểu thế nào là ngơn ngữ máy?

HS: Trả lời theo suy nghĩ của các em.

GV đưa ra kết luận: Mỗi loại máy tính đều cĩ một ngơn ngữ riêng của nĩ, và đây là ngơn ngữ duy nhất mà MT cĩ thể trực tiếp “hiểu” và thực hiện được.

GV: Theo các em các lệnh viết bằng ngơn ngữ máy sẽ ở dạng nào?

HS: Trả lời.

GV: Mặc dù đây là ngơn ngữ mà máy cĩ thể trực tiếp hiểu nhưng khơng phải ai cũng cĩ thể viết chương trình bằng ngơn ngữ máy bởi nĩ khá phức tạp và khĩ nhớ. Chính vì thế đã cĩ rất nhiều loại ngơn ngữ xuất hiện để làm thuận tiện hơn cho người viết chương trình.

ngơn ngữ khác muốn thực hiện trên MT đều phải được dịch ra ngơn ngữ máy thơng qua chương trình dịch.

bằng ngơn ngữ khác; muốn thực hiện trên MT thì phải làm như thế nào?

HS: Trả lời

GV: Gĩp ý, đưa ra nội dung. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12

2. Hợp ngữ:

- Sử dụng một số từ (thường là viết tắt các từ tiếng Anh) để thể hiện các lệnh cần thực hiện.

VD: ADD AX, BX

(trong đĩ: ADD : phép cộng AX,BX: các thanh ghi) - Một chương trình viết bằng hợp ngữ phải được dịch ra ngơn ngữ máy nhờ chương trình hợp dịch

trước khi thực hiện trên MT.

GV: Một trong các ngơn ngữ cơ muốn đề cập tiếp theo là Hợp ngữ.

GV: Cho HS tham khảo SGK và trình bày về hợp ngữ.

GV: VD: ADD là phép cộng các số, giá trị của các số này được ghi trên thanh ghi.

(?): Muốn MT thực hiện một chương trình được viết bằng hợp ngữ thì phải làm gì?

HS: trả lời.

GV: Theo như nhận định ở trên, ngơn ngữ này phải được chuyển đổi sang ngơn ngữ máy thì máy mới cĩ thể hiểu và thực hiện.

12

3. Ngơn ngữ bậc cao:

- Trong ngơn ngữ bậc cao, các câu lệnh được viết gần với ngơn ngữ tự nhiên, cĩ tính độc lập cao, ít phụ thuộc vào loại máy cụ thể.

VD: Pascal, Basic, ...

- Mỗi ngơn ngữ lập trình bậc cao đều cần cĩ một chương trình dịch để dịch từ những chương trình viết bằng ngơn ngữ này sang ngơn ngữ máy.

GV: Nếu các em là những người lập trình thì theo các em hợp ngữ đã là một ngơn ngữ thuận lợi chưa?, gần gũi với ngơn ngữ của con người chưa? Và các em cĩ muốn cĩ một loại ngơn ngữ khác khơng? Ngơn ngữ khác này nĩ sẽ cĩ tính chất như thế nào?

=> Ngơn ngữ bậc cao.

GV: Các em biết các loại ngơn ngữ nào?

HS: Pascal, Foxpro, ...

GV: Khơng nằm ngồi qui định, ngơn ngữ này muốn máy hiểu và thực hiện thì cũng phải chuyển đổi sang ngơn ngữ máy.

Một phần của tài liệu Chương 1-Tin học 10 (Trang 37 - 38)