5.1. Thuế quan và ảnh hưởng của thuế quan
5.1.1. Khỏi niệm và bản chất của thuế quan
Ngày nay, xu hướng tự do húa ngoại thương đang cú cơ hội phỏt triển ở mọi quốc gia. Tuy vậy, do nhiều nguyờn nhõn về kinh tế, chớnh trị, xó hội mà dũng mậu dịch quốc tế tự do vẫn bị ngăn chặn ở những mức độ khỏc nhau bởi chớnh sỏch ngoại thương của Chớnh phủ cỏc nước. Một trong những cụng cụ cú tớnh chất cổ điển trong chớnh sỏch ngoại thương của cỏc Chớnh phủ là chớnh sỏch thuế quan. Thuế quan là tờn gọi phổ biến của thuế nhập khẩu đỏnh vào hàng húa nhập khẩu vào nội địa của một nước. Ngoài mục đớch tạo nguồn thu cho ngõn sỏch Nhà nước, thuế quan cũn cú vai trũ của lỏ chắn bảo hộ nền sản xuất trong nước và là cụng cụ của Nhà nước để kiểm tra, kiểm soỏt hoạt động thương mại giữa cỏc quốc gia.
So với cỏc cụng cụ bảo hộ mậu dịch như hạn ngạch nhập khẩu và kiểm soỏt ngoại hối, thuế quan cú những nột khỏc biệt. Thứ nhất, thuế quan mang lại nguồn thu cho NSNN, và nguồn lợi cho người được cấp hạn ngạch nhập khẩu. Thứ hai, nếu một doanh nghiệp cú vị trớ độc quyền
được bảo hộ bởi một biểu thuế quan, thỡ người tiờu dựng cũng cú thể sử dụng hàng húa nhập khẩu, miễn là họ chịu chấp nhận giỏ hàng cao. Ngược lại, nếu doanh nghiệp độc quyền được bảo hộ bằng hạn ngạch nhập khẩu, người tiờu dựng sẽ bị ngăn khụng thể sử dụng hàng nhập khẩu khi giỏ cả của doanh nghiệp độc quyền tăng, lợi tức của người nhận được giấy nhập khẩu cũng tăng thờm. Do đú, cú thể núi một doanh nghiệp độc quyền được bảo hộ bằng hạn ngạch nhập khẩu sẽ cú lợi hơn khi được bảo hộ bằng biểu suất thuế quan, họ cú cơ hội tăng giỏ sản phẩm của họ. Trờn ý nghĩa này, hạn ngạch nhập khẩu vốn khụng trực tiếp như thuế quan, song lại tăng giỏ sản phẩm nhiều hơn so với thuế quan. Như vậy, xột về chi phớ bảo hộ thỡ việc bảo hộ bằng thuế đỡ tốn kộm hơn so với việc bảo hộ bằng hạn ngạch nhập khẩu.
5.1.2. Ảnh hưởng của thuế quan.
5.1.2.1. Ảnh hưởng của thuế quan đối với nước nhỏ.
Trong hoạt động ngoại thương, một nước nhỏ được hiểu là nước kinh tế chưa phỏt triển, khụng cú khả năng chi phối giỏ cả thế giới. Một nước nhỏ khi ban hành thuế quan sẽ cú ảnh hưởng như thế nào đối với nền kinh tế của nước đú trong hoạt động ngoại thương? Đú là một trong những vấn đề cần cú sự quan tõm đặc biệt của cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch thuế quan.
Sự ảnh hưởng của chớnh sỏch thuế quan đối với nền kinh tế cỏc nước nhỏ thể hiện trờn cỏc mặt chủ yếu sau đõy:
ư Đối với giỏ cả trong nước: Khi giỏ hàng hoỏ nhập khẩu thay đổi sẽ ảnh hưởng đến giỏ cả hàng hoỏ sản xuất trong nước, theo đú sẽ ảnh hưởng đến quy mụ sản xuất, hiệu quả và thu nhập của cỏc doanh nghiệp trong nước.
ư Đối với sự chuyển dịch cơ cấu vốn: Khi cú sự cạnh tranh giữa hàng hoỏ nhập khẩu và hàng hoỏ sản xuất trong nước, tất yếu sẽ dẫn đến cú sự di chuyển vốn đầu tư đến cỏc ngành sản xuất được bảo hộ bằng thuế quan.
ư Đối với mức tiờu dựng trong nước. Khi Nhà nước ban hành chớnh sỏch thuế quan mới, mức tiờu dựng trong nước cú xu hướng tăng hoặc giảm xuống khụng chỉ đối với hàng húa nhập khẩu mà cả đối với hàng húa sản xuất trong nội địa do cú sự tăng giỏ hoặc giảm giỏ của hàng húa nội địa và hàng húa nhập khẩu. Cũng từ khớa cạnh này, cú thể làm cho nguồn thu của NSNN tăng lờn hoặc giảm xuống ở cỏc mức độ và cỏc lĩnh vực khỏc nhau.
5.1.2.2. Ảnh hưởng của thuế quan đối với nước lớn.
Trong hoạt động thương mại quốc tế, nước lớn được hiểu là nước cú nền kinh tế phỏt triển, chiếm phần lớn thị phần của thị trường thế giới. Chớnh sỏch ngoại thương của họ sẽ cú tỏc dụng chi phối thị trường thế giới và giỏ cả trờn thị trường của nước này được coi như là giả cả thế giới.
Khi nước lớn ban hành thuế quan, về cơ bản khụng làm tăng giỏ cả trờn thị trường, bởi vỡ nước lớn vừa là nhà độc quyền bỏn và vừa là nhà độ quyền mua, cú khả năng chi phối giỏ thế giới. Lỳc này, thuế quan sẽ cú ảnh hưởng đến cỏc nước cú nền kinh tế chưa phỏt triển thực hiện việc xuất khẩu vào cỏc nước lớn này. Cỏc nhà xuất khẩu buộc phải giảm giỏ xuất sao cho:
Giỏ xuất khẩu + Thuế nhập khẩu = Giỏ thị trường thế giới. Trong đú:
Giỏ xuất khẩu =
Giỏ thị trường thế giới 1 + Thuế nhập khẩu
Do đú, thuế suất thuế nhập khẩu càng cao thỡ thặng dư của nhà xuất khẩu (tức là của nhà sản xuất) bị mất đi càng lớn.
5.2. liên minh thuế
5.2.1. Khỏi niệm về Liờn minh thuế quan ( LMTQ)
5.2.1.1. Cỏc dàn xếp ngoại thương ưu đói.
Tự do húa ngoại thương, tiến đến hội nhập là xu hướng tất yếu của kinh tế thế giới. Song trờn đường đi đến tự do húa ngoại thương vẫn cũn nhiều trở ngại bởi chớnh sỏch ngoại thương của mỗi quốc gia. Do đú, cỏc quốc gia cần cú sự dàn xếp với nhau trong hoạt động ngoại thương nhằm làm cho cỏc luồng hàng húa dần dần tự do thụng thường giữa cỏc nước.
Trong thực tế, hiện nay ớt nhất cú 5 hỡnh thức dàn xếp ngoại thương ưu đói ở mức độ từ thấp đến cao
Một là, Hỡnh thức Hội ngoại thương ưu đói.
Hai hoặc nhiều nước tự nguyện miễn thuế quan của hàng húa do mỡnh sản xuất khi nhập vào thị trường của nhau, hỡnh thành hội ngoại thương ưu đói. Khi tham gia vào hội ngoại thương ưu đói, cỏc nước thành viờn vẫn giữ mức thuế quan được xõy dựng từ ban đầu ỏp dụng cho cỏc nước khụng phải thành viờn của hội. Khối Thịnh vượng chung do sỏng kiến của nước Anh năm 1932 là một thớ dụ về Hội ngoại thương ưu đói.
Hai là, Hỡnh thức Khu vực mậu dịch tự do.
Khu vực mậu dịch tự do về cơ bản giống như hiệp hội ngoại thương ưu đói, chỉ khỏc với hội ngoại thương ưu đói là cỏc nước thành viờn ngoài việc bỏ thuế quan cũn bỏ cả hạn ngạch nhập khẩu, khi hàng húa của cỏc nước thành viờn nhập vào thị trường của nhau. Cỏc nước thành viờn của khu vực mậu dịch tự do vẫn duy trỡ biểu thuế quan được xõy dựng ban đầu ỏp dụng cho hàng húa khụng phải là nước thành viờn (NAFTA, AFTA…).
Tuy nhiờn, do cỏc nước thành viờn trong khu vực mậu dịch tự do được phộp duy trỡ biểu thuế quan ban đầu của mỡnh đối với hàng húa của cỏc nước khụng phải thành viờn, nờn cỏc nước khụng phải thành viờn cú thể xuất hàng húa của mỡnh vào nước thành viờn cú thuế xuất cao thụng
qua nước thành viờn cú thuế suất thấp để trỏnh thuế nặng. Hiện tượng này người ta gọi là sự lệch hướng mậu dịch.
Ba là, Hỡnh thức Liờn minh thuế quan.
Về cơ bản hỡnh thức liờn minh thuế quan giống như khu vực mậu dịch tự do, chỉ khỏc ở chỗ cỏc nước thành viờn cựng nhau xõy dựng biểu thuế quan đối ngoại ỏp dụng thống nhất cho hàng húa của cỏc nước cũn lại khi nhập vào thị trường của mỗi nước thành viờn. Nhờ ỏp dụng biểu thuế quan đối ngoại nờn khắc phục được sự lệch hướng mậu dịch.
Bốn là, Hỡnh thức Thị trường chung.
Về cơ bản hỡnh thức thị trường chung giống như hỡnh thức liờn minh thuế quan chỉ khỏc ở chỗ cho phộp được tự do chuyển dịch cỏc yếu tố sản xuất, bao gồm cả vốn giữa cỏc nước thành viờn. EC đang tiến đến hỡnh thức này.
Năm là, Hỡnh thức Liờn minh kinh tế.
Hỡnh thức này về cơ bản giống như hỡnh thức thị trường chung chỉ khỏc ở chỗ cỏc nước thành viờn tiến hành thống nhất cỏc chớnh sỏch thu chi ngõn sỏch, tiền tệ và kinh tế xó hội. Liờn minh kinh tế đầu tiờn được hỡnh thành vào năm 1960 gồm cỏc nước Bỉ, Hà Lan, Luxembourgh cú tờn BENCLUX là một thớ dụ.
5.2.1.2. Khỏi niệm về Liờn minh thuế quan
Liờn minh thuế quan là một trong những hỡnh thức dàn xếp ngoại thương ưu đói. Nội dung chủ yếu của nú là
hai hay nhiều nước cựng thỏa thuận với nhau: miễn, giảm thuế quan cho hàng húa được sản xuất tại mỗi nước khi nhập vào thị trường của nhau, đồng thời thỏa thuận cựng nhau xõy dựng biểu thuế quan đối ngoại ỏp dụng thống nhất cho hàng húa của cỏc nước ngoài liờn minh khi nhập vào cỏc nước thành viờn.
5.2.2. Vai trũ của Liờn minh thuế quan.
5.2.2.1. Cú tỏc dụng gia tăng khả năng cạnh tranh giữa cỏc quốc gia.
Cạnh tranh trong bối cảnh này khụng cú nghĩa là nhiều doanh nghiệp bỏn một sản phẩm đồng nhất, nú chủ yếu liờn quan đến khả năng và sự sẵn sàng của cỏc nhà sản xuất xõm lấn thị trường lẫn nhau. Khi thuế quan được bói bỏ, thị trường mở rộng, số lượng cỏc đối thủ cạnh tranh tiềm năng gia tăng. Cơ cấu thị trường độc quyền và độc quyền nhúm bị đặt vào những ỏp lực từ bờn ngoài. Cỏc doanh nghiệp kộm hiệu quả buộc phải cải tiến quản lý, cải tiến kỹ thuật để làm cho sản xuất trở nờn hiệu quả hoặc buộc phải đúng cửa.
5.2.2.2. Là tỏc nhõn quan trọng thỳc đẩy đầu tư vào kỹ thuật - cụng nghệ.
Việc hỡnh thành Liờn minh thuế quan dẫn đến cỏc hiệu ứng sau:
ư Sự phõn biệt thuế quan giữa nhúm cỏc nước thành viờn với cỏc nước cũn lại trở nờn sõu sắc hơn, tạo nờn sự chuyển hướng mậu dịch.
ư Thuế quan bị bói bỏ cho hàng húa của cỏc nước khi nhập vào thị trường của nhau, tạo ra sự cạnh tranh giữa cỏc nhà sản xuất giữa cỏc nước thành viờn một cỏch khốc liệt. Để đối phú với hiệu ứng đú xột trờn phạm vi toàn thế giới cần phải gia tăng đầu tư, cải tiến kỹ thuật.
Đối với cỏc nước khụng phải thành viờn đũi hỏi họ một mặt phải gia tăng đầu tư chiều sõu, cải tiến kỹ thuật nhằm giảm tối thiểu chi phớ sản xuất để sản phẩm của họ cú cơ hội xõm nhập thị trường cỏc nước thành viờn khi họ khụng được ưu đói thuế quan. Mặt khỏc, cỏc nước khụng phải thành viờn tỡm cỏch đầu tư xõy dựng cơ sở sản xuất ngay trong cỏc nước thành viờn để hàng húa của họ được ưu đói thuế quan khi nhập vào thị trường nước thành viờn.
Đối với cỏc nhà sản xuất của nước thành viờn cũng phải gia tăng đầu tư cải tiến kỹ thuật nhằm hạ chi phớ sản xuất thấp nhất để cạnh tranh với hàng húa của cỏc nước thành viờn khỏc được tự do xõm nhập vào thị trường của mỡnh.
5.2.2.3. Tạo điều kiện tăng thờm nguồn thu nội địa của NSNN
Liờn minh thuế quan làm giảm giỏ cả tiờu dựng đối với hàng nhập khẩu cũng như hàng sản xuất trong nước, cơ
hội kớch thớch khối lượng hàng húa tiờu dựng tăng lờn. Mặc dầu giỏ cả giảm xuống, nhưng khối lượng tiờu dựng tăng lờn, do đú doanh thu tiờu thụ tăng lờn. Doanh thu tiờu thụ tăng lờn là cơ sở để gia tăng nguồn thu cho NSNN từ thuế giỏn thu.
5.3. VIệT NAM VớI LIÊN MINH THUế QUAN.
Cho đến nay, Việt nam đó chớnh thức tham gia vào cỏc tổ chức thương mại khu vực và thế giới: ASEAN (12/1995), APEC (11/1998), Hiệp định thương mại Việt – Mỹ (7/2000), WTO (01/2007). Một trong những vấn đề quan trọng khi tham gia vào cỏc tổ chức trờn là phải tham gia xử lý vấn đề thuế quan để thỳc đẩy tự do thương mại và đầu tư. Tất cả cỏc tổ chức trờn đều đưa ra những qui định về thuế quan cho tổ chức mỡnh buộc cỏc nước khi gia nhập phải tuõn theo. Vỡ vậy, Việt nam phải hiểu rừ những qui định đú, để cú giải phỏp điều chỉnh vấn đề thuế quan của mỡnh khi tham gia cỏc tổ chức trờn.
5.3.1. Những qui định về thuế quan trong cỏc TCTM khu vực và quốc tế.
5.3.1.1. Vấn đề thuế quan trong WTO.
Sau vũng đàm phỏn thương mại đa phương tại Uruguay thành cụng, ngày 1/1/1995, Tổ chức thương mại thế giới (WTO) chớnh thức đi vào hoạt động. WTO thay thế cho Hiệp định chung về thương mại và thuế quan
(GATT), đảm nhận chức năng một tổ chức quản lý thương mại quốc tế. Cho đến nay WTO cú trờn 150 nước thành viờn. Tham gia vào WTO, cỏc nước thành viờn phải tuõn thủ tuyệt đối cỏc nguyờn tắc do WTO quy định, mà cũn ỏp dụng cỏc nguyờn tắc của cỏc tổ chức mậu dịch khu vực và cỏc hiệp định thương mại song phương. Đỏng chỳ ý nhất là hai nguyờn tắc cơ bản: Nguyờn tắc Tối huệ quốc (MFN) và nguyờn tắc Đói ngộ quốc gia (NT). Nguyờn tắc Tối huệ quốc qui định cỏc bờn tham gia ký kết trong quan hệ thương mại dành cho nhau những điều kiện ưu đói thuận lợi hơn những ưu đói mà mỡnh đó hoặc sẽ dành cho cỏc nước khỏc khụng phải là nước thành viờn. Nguyờn tắc Đói ngộ quốc gia, quy định việc khụng phõn biệt đối xử giữa hàng húa nhập khẩu và hàng húa sản xuất trong nước thụng qua cỏc loại thuế và phớ nội địa, cũng như cỏc qui định, thủ tục của nội luật nhằm điều chỉnh việc tiờu thụ, chào hàng, lưu kho, vận chuyển…
Ngoài ra cũn cú một số nguyờn tắc về thuế quan khỏc như:
ư Nguyờn tắc bảo hộ thụng qua thuế quan, qui định
mỗi nước thành viờn gia nhập WTO chỉ được phộp bảo hộ nền sản xuất trong nước thụng qua hỡnh thức thuế quan và phải từ bỏ việc sử dụng cỏc biện phỏp khỏc phi thuế quan.
ư Nguyờn tắc tự do húa và cỏc ràng buộc cắt giảm thuế.
Mục tiờu hướng tới của WTO là tự do húa thương mại hàng húa, dịch vụ, khuyến khớch mở rộng đầu tư, xúa bỏ rào cản từ phớa cỏc Chớnh phủ, tạo điều kiện dễ dàng cho quỏ trỡnh đàm phỏn thương mại. Những nhượng bộ về thuế quan trong cỏc cuộc đàm phỏn cú thể là những cam kết về việc giảm mức thuế và khống chế mức thuế trần.
- Cỏc quy tắc bảo hộ phũng ngừa bất trắc, cho phộp
cỏc nước thành viờn hành động tự vệ trong cỏc trường hợp đặc biệt như:
Trong trường hợp khẩn cấp để bảo hộ cho nền cụng nghiệp trong nước nếu việc tăng khụng lường trước được cỏc hàng húa nhập khẩu do việc thực hiện nghĩa vụ hay nhượng bộ theo hiệp định gõy nờn tổn hại nghiờm trọng cho cỏc nhà sản xuất trong nước.
Trường hợp bỏn phỏ giỏ.
Trường hợp nước xuất khẩu ỏp dụng cỏc biện phỏp trợ cấp khụng được phộp.
Trường hợp cỏn cõn thanh toỏn bị đe dọa.
Trong cỏc trường hợp nờu trờn, cỏc nước thành viờn cú thể sử dụng cỏc biện phỏp phũng ngừa bất trắc như: ỏp dụng loại thuế chống bỏn phỏ giỏ, thuế đối khỏng, phụ thu nhập khẩu hoặc đưa ra những quy định về hạn chế định lượng.
5.3.1.2. Cỏc vấn đề thuế quan trong ASEAN.
Liờn kết khu vực mậu dịch tự do (AFTA) trong ASEAN là nhằm mục tiờu loại bỏ hoàn toàn cỏc hàng rào cản trở thương mại đối với hàng húa nhập khẩu trong nội bộ khối. Sự liờn kết đú được thực hiện trong Hiệp định về thuế quan ưu đói cú hiệu lực chung (CEPT) được ký kết vào năm 1992. Theo CEPT cỏc nước thành viờn của AFTA phải giảm mức thuế quan xuống 0ư5% và loại bỏ tất cả những hạn chế về định lượng và cỏc rào cản phi quan thuế khỏc trong vũng 10 năm từ năm 1993 đến năm 2003. Cụ thể:
1 – Vấn đề giảm thuế quan.
CEPT qui định tất cả cỏc sản phẩm chế tạo, kể cả sản phẩm cơ bản, sản phẩm nụng nghiệp loại trừ cỏc sản phẩm được cỏc nước thỏa thuận đưa vào danh mục loại trừ hoàn toàn, đều phải giảm thuế quan trong quan hệ thương mại giữa cỏc nước thành viờn. Mức thuế suất giảm bỡnh quõn từ 20 % xuống cũn 0 – 1 – 5 %.
Cựng với vấn đề giảm thuế quan, trong CEPT cũng