Nguyên tắc lắp đặt và đi cáp

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT ĐIỆN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CÁP NGẦM CHO MẠNG ĐIỆN HẠ ÁP (Trang 32 - 34)

Để giải quyết hầu hết các vấn đề EMC (tương thích điện từ) tiêu chuẩn nhiễu

đầu tiên là quyết định nhĩm cho mỗi sợi cáp. Các loại nhĩm cáp sau đây liên quan phần lớn đến hệ thống lắp đặt trong thực tế.

Nhĩm số 1: Mạch đo và nguồn cung cấp cho đầu dị tương tự, nhĩm này dễ

bị nhiễu.

Nhĩm số 2: Nhĩm này cũng nhạy (đặc biệt đối với xung và cháy). Nĩ cũng cĩ thể gây nhiễu mạch cho nhĩm điện.

Nhĩm số 3: Mạch điều khiển và chỉ báo, bao gồm các rơle. Nhĩm này sẽ

khơng gây nhiễu cho nhĩm 1 và nhĩm 2.

Nhĩm số 4: Cáp nguồn đây là cáp từ mạng phân phối cơng cộng hoặc từ

nguồn phát riêng. Dịng điện mức này được đĩng ngắt và chuyển đổi bởi bộ chỉnh lưu, bộ đổi điện… trong điều kiện hoạt động bình thường, những chức năng này phát ra thành phần dịng điện và điện áp tần số cao, trong và trên dây dẫn nguồn. Những dịng điện thế này kết thành một mơi trường gây nhiễu cao cho nhĩm 1,2,3. cáp và dây dẫn thuộc mỗi nhĩm nên cĩ màu sắc khác nhau và phân biệt đối với các nhĩm cịn lại.

+ Quy tắc số 1: Dây dẫn “đi” và “về” của bất kỳ mạch nào, luơn phải đặt càng gần nhau càng tốt.

Quy tắc này cũng được áp dụng cho cả cáp ngầm, khơng áp dụng cho 2 mạch “hình sao”, vốn khơng được cách ly, cĩ khả năng trao đổi tín hiệu.

+ Quy tắc số 2: Nên đặt tất cả các dây dẫn liên kết, cáp… thuộc mạch nội hạt tiếp xúc gần gủi với cấu trúc đẳng thế cấu thành nên mass điện.

Biện pháp này đảm bảo lợi ích của đặc điểm suy giảm nhiễu đã mơ tả trên và trên thực tế khơng cần chi phí.

+ Quy tắc số 3: Phải sử dụng cáp cĩ bảo vệ cho những mạch nhạy nhiễu và tiếng ồn.

Màn chắn là lớp bảo vệ chống tiếng ồn tần số cao hiệu quả, miễn sao cáp cĩ tối thiểu một đầu được nối với mass. Hồn tồn cĩ thểđặt 2 cáp thuộc 2 nhĩm khác nhau gần bên nhau, miễn là ít nhất một cáp bảo vệ và nối với mass thơng qua nối kết bằng kim loại tại mỗi đầu cực. Những cáp cĩ bảo vệđược lắp đặt đúng theo qui cách sẽ cĩ khả năng miễn nhiễm tạp âm.

+ Qui tắc số 4: Chỉ cĩ dây dẫn cùng nhĩm mới cĩ thểđi cùng tuyến cáp hoặc cùng bĩ.

+ Qui tắc số 5: Bất kỳ dây dẫn tự do nào cĩ cùng nhĩm 2 hoặc nhĩm 4 bao giờ cũng được nối với mass của chúng tại hai đầu.

+ Qui tắc số 6: Cáp thuộc nhĩm 4 khơng cần bảo vệ nếu chúng được lọc. + Qui tắc số 7: Các thiết bị gây ồn cần phải được cung cấp bằng các cáp điện lực.

Hai qui tắc cơ bản trong chuẩn IEC 439-1 gĩp phần chủ yếu vào tính an tồn vận hành là.

• Hình thức phân cách giữa các bộ phận chức năng liền kề theo yêu cầu của người dùng.

• Thử mẫu từng hạng mục xác định ngay từđầu.

Chuẩn IEC 439-1 áp đặt lên bộ thiết bị đĩng ngắt hạ thế và điều khiển sản xuất, được thử mẫu ở dạng bộ hồn chỉnh.

Chuẩn IEC 439-1 định nghĩa 4 dạng lắp ráp, theo mức độ phân chia bên trong bằng rào chắn hoặc vách ngăn.

Sự ngăn chia này giúp:

• Bảo vệ khỏi sự tiếp xúc với thành phần mang điện trực tiếp của các bộ

phận chức năng nằm kề nhau.

• Giới hạn khả năng phát sinh sự cố phĩng hồ quang điện.

• Ngăn khơng cho vật thể cứng lạ chuyển từ bộ lắp ráp này sang bộ lắp ráp bên cạnh.

• Cuối cùng thử nghiệm, kiểm tra và thử nghiệm chức năng của từng bộ

phận ngay trong giai đoạn sản xuất nhằm đảm bảo tuân thủ tối đa tiêu chuẩn lắp ráp.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT ĐIỆN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CÁP NGẦM CHO MẠNG ĐIỆN HẠ ÁP (Trang 32 - 34)