Quá trình ngẫu nhiên (Tiếp)

Một phần của tài liệu slike bài giảng cơ sở lý thuyết truyền tin - hà quốc trung chương 2xác suât và quá trình ngẫu nhiên (Trang 54 - 57)

Cố định (ω, φ) cho một hàm số theo thời gian,một thể hiện

của quá trình ngẫu nhiên, còn gọi là mộthàm mẫu

Quá trình ngẫu nhiên=tập hợp các hàm mẫu có thể

Một họ biến ngẫu nhiênX, đánh chỉ số bằng thời gianX(t)

Tập hợp các giá trị cụ thể của từng biến ngẫu nhiên tạo thành một hàm theo thời gianXm(t)gọi là một mẫu Tập hợp tất cả các mẫu gọi là không gian mẫu

Một quá trình ngẫu nhiên là một ánh xạ từ không gian mẫu vào một hàm theo thời gian

Với một mẫu bất kỳ, có một hàm theo thời gianXt(m)gọi là một thể hiện của quá trình ngẫu nhiên

Với một giá trị bất kỳ của thời gian, có một biến ngẫu nhiên Xác định mẫu và thời gian,Xt(m)là một giá trị xác định (số)

3.1.Khái niệm

Xét các giá trị của một quá trình ngẫu nhiênX(t)tại các thời điểmt1>t2, . . . >tn

Các giá trị này có thể biểu diễn bằngnbiến ngẫu nhiên

Xti,1≤inVới hàm mật độ xác suất đồng thời là

p(Xt1,Xt2, . . . ,Xtn)

Xét các giá trị củaX(t)tại các thời điểmti+t,1≤in. Có hàm mật độ xác suất đồng thời là

p(Xt1+t,Xt2+t, . . . ,Xtn+t)

Nếu

p(Xt1,Xt2, . . . ,Xtn) =p(Xt1+t,Xt2+t, . . . ,Xtn+t)∀t,n

thì quá trìnhX(t)gọi là quá trình ngẫu nhiêndừng chặt

3.1.Khái niệm

Xét các giá trị của một quá trình ngẫu nhiênX(t)tại các thời điểmt1>t2, . . . >tnnbiến ngẫu nhiênXti,1≤in

với hàm mật độ xác suất đồng thời là

p(Xt1,Xt2, . . . ,Xtn)

Mô men cấpncủa mỗi biếnXti

E xtn i = ∞ Z −∞ xtn ip(xti)dxti

Khi X(t) là dừng chặt, các mô men sẽ không phụ thuộc vào thời gian, do đó các mô men cũng không phụ thuộc thời gian

Một phần của tài liệu slike bài giảng cơ sở lý thuyết truyền tin - hà quốc trung chương 2xác suât và quá trình ngẫu nhiên (Trang 54 - 57)