Theo dõi đánh giá mật độ xương

Một phần của tài liệu các phương pháp chẩn đoán loãng xương (Trang 32 - 34)

Sù thay đổi mật độ xương đo bằng DEXA sau 1 năm - Mất 1-3% được coi là có ý nghĩa

- Tăng 1- 4% (đang điều trị loãng xương) được coi là có ý nghĩa

6. KẾT LUẬN:

Nếu như trước kia loãng xương là một lĩnh vực Ýt được quan tâm tới thì ngày nay loãng xương đã trở thành vấn đề thời sự. Tuy nhiên việc chẩn đoán loãng xương không phải ở lúc nào cũng dễ dàng, đặc biệt ở những cơ sở y tế không có đầy đủ trang thiết bị. Việc lựa chọn phương pháp chẩn đoán loãng xương cho phù hợp với từng đối tượng và hoàn cảnh cần phải đặt ra.

Cho tới nay, DEXA vẫn được xem là phương pháp tốt nhất để chẩn đoán và theo dõi hiệu quả của điều trị loãng xương. Phương pháp sinh hoá cũng được xem là phương pháp có giá trị trong việc tiên lượng gãy xương và xác định nguyên nhân loãng xương. Phương pháp chụp Xquang quy ước vẫn có giá trị trong chẩn đoán gãy xương, xẹp lún đốt sống. Phương pháp siêu âm định lượng và phương pháp DEXA ngoại vi có thể ứng dụng trong chẩn đoán sàng lọc loãng xương đặc biệt ở những vùng sâu vùng xa.

Dưới đây là ưu điểm và nhược điểm của một số phương pháp chẩn đoán loãng xương

Kỹ thuật

Ưu điểm Nhược điểm

Chỉ sè Barnett và Nordin

- Đơn giản, giá thành thấp - Khá chính xác với khối xương vỏ

- Khả năng lặp lại tốt

- Không xác định được khối lượng xương bè

- Liên quan không nhiều với khối lượng xương cột sống

Chỉ sè Singh

- Đơn giản, giá thành thấp - Chủ yếu liên quan đến gãy cổ xương đùi, Ýt liên quan đến gãy xương ngoại vi và xương cột sống SPA - Giá thành thấp

- Liều tia thấp

- Kém liên quan với mật độ xương cột sống

- Độ chính xác bị ảnh hưởng nhiều bởi tư thế đo

- Nguồn năng lượng yếu, khó phân biệt với phần mềm xung quanh

DPA - Đo được khối lượng xương cột sống

- Liên quan tốt với khối lượng xương cột sống

- Giá thánh cao, thời gian thăm dò dài

- Thiếu chính xác khi có các gai xương

DEXA - Độ chính xác cao, thời gian thăm dò ngắn

- Có thể đo mật độ xương ở tất cả các vị trí và toàn cơ thể

- Đo tách biệt giữa xương bè và xương vỏ

- Phân biệt được khối mỡ và khối nạc

- Liên quan tốt với xẹp lún đốt sống

- Bị ảnh hưởng khi có các gai xương

QCT - Xác định được cấu trúc giải phẫu của cột sống

- Đo tách biệt được xương bè và xương vỏ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Liên quan tốt với xẹp lún đốt sống

- Đắt tiền, thời gian thăm dò dài - Liều tia xạ cao

- Có thể có sai sè do phần mềm xung quanh

QUS - Không liên quan đến tia xạ - Chi phí thấp

- Độ chính xác bị hạn chế bởi phần mềm xung quanh

- Dễ sử dụng

- Có thể mang đi xa

Tài và những biến đổi của xung sau khi đã liệu tham khảo Tiếng Việt

Một phần của tài liệu các phương pháp chẩn đoán loãng xương (Trang 32 - 34)