H2NCH2CH2CH 2CH2NH2 B CH3CH2CH2NH 2 C H 2NCH2CH2NH2 D H2NCH2CH2CH2 NH 2

Một phần của tài liệu Chuyên Đề 3 Trắc Nghiệm AminAminoaxitProtein G.M.G (Trang 35 - 37)

C. H2N-CH2-CH2 COOC2H5 D NH2 CH2COO CH2-CH2 CH3 Bài 220: Dung dịch etylamin có tác dụng với dung dịch của muối nào dưới đây :

A. H2NCH2CH2CH 2CH2NH2 B CH3CH2CH2NH 2 C H 2NCH2CH2NH2 D H2NCH2CH2CH2 NH 2

Câu 16 : (ĐHKB09)Người ta điều chế anilin bằng sơ đồ sau:

3 ñaëc

0 2 4 ñaëc

HNO Fe HCl

H SO t

Benzen  Nitrobenzen  Anilin

Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% và h.suất giai đoạn tạo thành anilin đạt 50%. Khối lượng anilin thu được khi đ. chế từ 156 gam benzen là

A. 186,0 gam. B. 55,8 gam. C. 93,0 gam. D. 111,6 gam

Câu 17 : (ĐHKB07)Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:

A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat.

Câu 18 : (ĐHKB08)Muối C6H5N2 +

Cl- (phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C6H5-NH2 (anilin) tác dụng với NaNO2 trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0-5oC). Để điều chế được 14,05 gam C6H5N2+Cl- (với hiệu suất 100%), lượng C6H5-NH2 và NaNO2 cần dùng vừa đủ là

A. 0,1 mol và 0,4 mol. B. 0,1 mol và 0,2 mol. C. 0,1 mol và 0,1 mol. D. 0,1 mol và 0,3 mol.

Câu 19 : (CĐKA12)Công thức chung của amin no, đơn chức, mạch hở là

A. CnH2n-1N (n 2) B. CnH2n-5N (n 6) C. CnH2n+1N (n 2) D. CnH2n+3N (n 1)

Câu 20 : (ĐHKA12)Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng

đẳng kế tiếp (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O2 (đktc) thu được H2O, N2 và 2,24 lít CO2 (đktc). Chất Y là

A. etylamin. B. propylamin.

C. butylamin. D. etylmetylamin.

Câu 21 : (ĐHKA12)Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H9N là

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

Câu 22 : (ĐHKB12)Đốt cháy hoàn toàn 50 ml hỗn hợp khí X gồm trimetylamin và hai hiđrocacbon

đồng đẳng kế tiếp bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 375 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Y đi qua dung dịch H2SO4 đặc (dư), thể tích khí còn lại là 175 ml. Các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Hai hiđrocacbon đó là

A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C2H6 và C3H8. D. C3H8 và C4H10.

Câu 23 : (CĐKA12) Cho 20 gam hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với

V ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa 31,68 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là

A. 200. B. 100. C. 320. D. 50.

Aminoaxit Trong Các Đề Thi Đại Học 2007-2012 Câu 24: (CĐKA2011)Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Trong tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.

B. Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở t/d với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.

C. Các peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit. D. Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính.

Câu 25: (CĐKA2011)Amino axit X có dạng H2NRCOOH (R là gốc hiđrocacbon). Cho 0,1 mol X phản ứng hết với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi của X là

A.glyxin. B. valin. C. alanin. D. phenylalanin.

Câu 26: (CĐKA2011)Hai chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch NaOH loãng?

A. CH3NH3Cl và CH3NH2. B. CH3NH3Cl và H2NCH2COONa.

C. CH3NH2 và H2NCH2COOH. D. ClH3NCH2COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5.

Câu 26: (CĐKA2010)Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?

A. Phenylamoni clorua. B. Anilin. C. Glyxin. D. Etylamin.

Câu 27: (CĐKA2010)Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl?

A.4. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 28: (CĐKA2009)Chất X có công thức phân tử C4H9O2N. Biết: X + NaOH→ Y + CH4O ; Y + HCl (dư) →Z + NaCl Công thức phân tử của X và Z lần lượt là

A. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. C. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH. D. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH.

Câu 29: (CĐKA2009)Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là

A. metyl aminoaxetat. B. axit β-aminopropionic. C. axit α-aminopropionic. D. amoni acrylat.

Câu 30: (CĐKA2009)Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. HCOONH3CH2CH3. B. CH3COONH3CH3. C. CH3CH2COONH4. D. HCOONH2(CH3)2.

Một phần của tài liệu Chuyên Đề 3 Trắc Nghiệm AminAminoaxitProtein G.M.G (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)