Không chỉ đối với ngành thuỷ sản mà ngay cả các ngành khác thì việc hiểu biết về luật pháp Mỹ và luật chơi trên thị tr−ờng Mỹ là điều hết sức quan trọng. Qua vụ kiện lần này, Việt Nam sẽ làm quen với cơ chế của Mỹ và những ph−ơng thức để giảI quyết các vụ tranh chấp về kinh tế. Hợp chủng quốc Hoa Kỳ có 50 tiểu bang độc lập, mỗi tiểu bang có luật lệ riêng mà ta cần phải thấu hiểu. Mỗi khi đi vào thị tr−ờng mới, ta phải nắm vững các điều kiện pháp lý cũng nh− các ph−ơng thức để bảo vệ quyền lợi của mình. Để hiểu làm đ−ợc điều đó, mỗi công ty nên thuê luật s− cho riêng mình để tìm hiểu luật pháp của mỗi thị tr−ờng mà doanh nghiệp định kinh doanh đồng thời là nhà t− vấn cho doanh nghiệp trên thị tr−ờng này vì nếu không nắm đ−ợc luật chơi thì khả năng thất bại là rất cao. Nh− tr−ờng hợp cá tra, basa xuất khẩu sang thị tr−ờng Mỹ, chúng ta xuất khẩu sang mà không có th−ơng hiệu (một vấn đề hết sức quan trọng), thêm vào đó là không phát triển khả năng tiếp thị đây cũng là một lí do để CFA dựa vào để khơi mào cuộc chiến về tên gọi đối với loại sản phẩm này.
Cần phải có sự chuẩn bị kĩ l−ỡng về chiến l−ợc kinh doanh trên thị tr−ờng Mỹ, đây là điều mà VASEP con thiếu khi đ−a sản phẩm cá tra, cá basa vào thị tr−ờng Mỹ. Có vẻ nh− VASEP chỉ thấy đ−ợc lợi ích ban đầu mà ch−a đ−a ra đ−ợc những chiến l−ợc khôn ngoan và thích hợp khi kinh doanh tại Mỹ. ĐIũu này đ−ợc thể hiện thông qua việc VASEP đã để cho sản l−ợng cá tra, basa tăng đột biến, các doanh nghiệp xuất khẩu ồ ạt sản phẩm này vào thị tr−ờng Mỹ đây cũng là một nguyên nhân khiến cho CFA có hành động đánh bật sản phẩm của Việt Nam ra khỏi thị tr−ờng Mỹ.
Vận động hành lang là một hoạt động quan trọng và không thể thiếu đ−ợc trên các thị tr−ờng lớn, và nó đặc biệt quan trọng trong các cuộc tranh chấp th−ơng mại, tuy nhiên nó ch−a đ−ợc đánh giá đúng mức và còn quá mới mẻ đối với chỉnh phủ và các doanh nghiệp Việt Nam. Nguyên nhân này đã một phần làm giảm sức cạnh tranh của các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam. Chính phủ ch−a xây dựng các tổ chức lobby cho riêng mình, các tổ chức theo ngành nh− VASEP đã đ−ợc thành lập nh−ng sự liên kết còn ch−a chặt chẽ, thêm vào đó nhà n−ớc vẫn ch−a xây dựng khung pháp lý về việc vận động hành lang, ví dụ nh− một vấn đề vẫn còn gây nhiều tranh cãI trong Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam là: chi phí thuê luật s− và chi phí đóng góp của các doanh nghiệp vào việc thuê các tổ chức n−ớc ngoàI vận động hành lang có đ−ợc hạch toán vào trong chi phí sản xuất hay không? Hiện tại Bộ tàI chính không chấp nhận hạch các khoản chi phí này vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Quyết định này làm cho nhiều doanh nghiệp lúng túng, gây ra sự chậm trễ trong việc vận động hành lang.
Việc vận động hành lang trên thị tr−ờng Mỹ là hết sức quan trọng, các doanh nghiệp cần phải chú ý tới vấn đề này ngay từ khi bắt đầu thâm nhập vào thị tr−ờng, tiếp thị, quảng cáo về sản phẩm cũng là một ph−ơng pháp vận động hành lang tốt nhằm tranh thủ sự ủng hộ của ng−ời tiêu dùng. Tuy nhiên việc vận động hành lang không chỉ đơn giản nh− vậy, chúng ta phải biết cách vận động sao cho đạt đ−ợc hiệu quả. Nh− trong tr−ờng hợp cá tra, cá basa của Việt Nam, VASEP đã sử dụng vận động hành lang để thắng kiện ( một điều rất khó đạt đ−ợc trên đất Mỹ) trong khi đó chúng ta lại bỏ qua việc vận động hành lang nhằm giải quyết vụ kiện ngoài toà án, một cách tốt hơn để bảo đảm lợi ích của mình. Thêm vào đó, sự vận động hành lang của VASEP là ch−a mạnh mẽ và ch−a có kế hoạch rõ ràng cho vận động hành lang, đã có rất nhiều ng−ời tiêu dùng Mỹ viết th− hoặc gọi điện để hỏi các thông tin liên quan đến cá tra, cá basa của Việt Nam.
Trong quá trình diễn ra vụ kiện, đặc biệt là khi DOC củ đoàn quan chức sang điều tra tình hình sảnh xuất và chế biến ở các doanh nghiệp xuất khẩu cá tại DBSCL, sự
chuẩn bị thông tin của VASEP ch−a đ−ợc kĩ và chu đáo tạo cơ hội cho DOC dựa vào đó mà bắt bẻ các doanh nghiệp. Đây cũng là một bài học để các ngành, các doanh nghiệp khác rút kinh nghiệm.
3.2 GiảI pháp
Qua cuộc chiến th−ơng mại về cá tra, cá basa chúng ta đã thấy đ−ợc tầm ảnh h−ởng của vận động hành lang trong việc giải quyết các vụ tranh chấp về kinh tế, đồng thời cũng thấy đ−ợc sự non nớt về kinh ngiệm kinh doanh quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam. Vì vậy đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải tự mình nghiên cứu kĩ luật pháp, cách chơi trên thị tr−ờng đó. Cụ thể, trên thị tr−ờng Mỹ, các cuộc tranh chấp th−ơng mại xảy ra th−ờng xuyên theo tôi th−ơng l−ợng là ph−ơng thức tốt nhất để đảm bảo lợi ích đặc biệt là khi đối thủ của chúng ta là ng−ời Mỹ. Hiện tại vụ kiện cá tra, cá basa của Việt Nam ch−a kết thúc nh−ng khả năng Việt Nam lật ng−ợc đ−ợc tình hình, tức là chiến thắng trong vụ kiện này là rất khó, mặc dù thời gian chuẩn bị cho vụ kiện là 1 năm. Tuy nhiên, tôi tin rằng chúng ta sẽ còn gặp phải nhiều vụ tranh chấp trên thị tr−ờng Mỹ trong thời gian tới đây( nhất là về vụ kiện tôm mà chắc chắn sẽ xảy ra vào cuối năm nay), vì vậy ngay từ lúc này, tăng c−ờng khả năng vận động hành lang là điều rất quan trọng, chỉ có sử dụng vận động hành lang có hiệu quả thì mới có thể gây áp lực với đối thủ của mình nhằm giải quyết vụ kiện trên bàn đàm phán, đó là cơ sở cho việc bảo đảm lợi ích của chúng ta. Sau đây là một số giải pháp:
Thứ nhất, thành lập các tổ chức quốc tế ng−ời Việt, dùng ngân sách hỗ trợ kinh phí cho hoạt động của tổ chức cũng nh− các hoạt động của Việt kiều. Trên cơ sở đó tăng c−ờng tình đoàn kết, tinh thần dân tộc tạo mối quan hệ ngày càng sâu sắc với kiều bào ở n−ớc ngoài. Trên cơ sở đó mới có thể thành lập nhóm lobby của cộng đồng Việt chuyên vận động các vấn đề liên quan tới Việt Nam cả về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội... Hoạt động này cần phải đ−ợc thực hiện ngay và có thể thực hiện nó thông qua các đại diện của chính phủ Việt Nam ở n−ớc ngoài, nh− Đại sứ quán.
Thứ hai, sau khi xây dựng đ−ợc tổ chức vận động hành lang chính phủ cần phải trực tiếp chỉ đạo tổ chức này nhằm đạt đ−ợc hiệu quả trong việc vận động hành lang, đồng thời giám sát nhằm tránh sự lợi dụng của chính quyền n−ớc ngoàI can thiệp vào vấn đề nội bộ của quốc gia.
Thứ ba, Chính phủ có thể thành lập các phòng th−ơng mại tại n−ớc ngoàI nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế về mặt thông tin, nh− luật pháp hay cách chơI trên thị tr−ờng đó. ĐIũu này sẽ giúp doanh nghiệp có đ−ợc những thông tin, kinh nghiệm ban đầu khi kinh doanh trên thị tr−ờng đó.
Thứ t−, Chính phủ phải chỉ đạo các bộ ban ngành có liên quan nhằm xây dựng bộ khung pháp lý cho hoạt động vận động hành lang, ví dụ nh− xây dựng chính sách về việc hoạch định các chi phí liên quan tới việc thuê luật s− cũng nh− chi phí liên quan tới vận động hành lang.
Thứ năm, các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế trong cùng một ngành nên liên kết lại với nhau để tạo nên sức mạnh trong cạnh tranh cũng nh− trong các vụ tranh chấp quốc tế. Việc liên kết này sẽ làm tăng tầm ảnh h−ởng của các hoạt động lobby trên thị tr−ờng n−ớc ngoài. Đồng thời, việc hoạch định chiến l−ợc phát triển theo ngành trên thị tr−ờng quốc tế có thể giảm thiểu các tranh chấp quốc tế đảm bảo tốt hơn lợi ích của cả ngành. Tuy nhiên bản thân các doanh nghiệp, các ngành cần phải tự mình nghiên cứu kĩ thông tin về thị tr−ờng trong kinh doanh quốc tế, đồng thời các chiến l−ợc kinh doanh đ−a ra cần phải đ−ợc cân nhắc một cách chu đáo.
Kết luận
Mặc dù vụ kiện cá tra, cá basa của Việt Nam ch−a thực sự kết thúc nh−ng có thể thấy rằng “con đ−ờng” toàn cầu hoá nói chung và th−ơng mại hoá nói riêng là “con đ−ờng” không bằng phẳng. Luôn luôn xảy ra những bất đồng giữa những ng−ời đi trên con đ−ờng đó, đó chính là những tranh chấp th−ơng mại. Thông qua vụ kiện cá tra, cá basa này tôi muốn đề cập tới một ph−ơng thức, một ph−ơng pháp nhằm giải quyết các vụ tranh chấp về kinh tế đó là Vận động hành lang, có thể nói đây là một ph−ơng pháp tốt để giải quyết những vụ tranh chấp kinh tế nếu nó đ−ợc sử dụng đúng mức và dựa trên sự thiện chí về hợp tác bình đẳng giữa các bên. Tuy nhiên, nó sẽ phản tác dụng nếu việc sử dụng nó cho mục đích bảo hộ nền sản xuất nội địa, đi ng−ợc lại với xu h−ớng toàn cầu hoá của thế giới. Một trong những tr−ờng hợp đó là vụ kiện cá tra, basa của Mỹ đối với Việt Nam, khi mà vận động hành lang đã đ−ợc sử dụng để nhằm bảo hộ cho sản phẩm catfish của Mỹ. Đây là sự bảo hộ trắng trợn của Mỹ bất chấp sự phản đối của d− luận trong n−ớc và thế giới. Nó cũng chứng tỏ rằng đang có một sự bất bình đẳng trong th−ơng mại giữa các n−ớc giàu và các n−ớc ngoàI, trong đó ng−ời bị thiệt hại th−ờng là các n−ớc ngoài.
Trong bàI viết này, tôi đã đ−a ra một số ý kiến của mình về tác động của Vận động hành lang trong vụ kiện cá tra, cá basa của Việt Nam và đ−a ra một số giải pháp nhằm tăng c−ờng hiệu quả của hoạt động vận động hành lang cho Việt Nam trong thời điểm hiện tại.
Danh mục tàI liệu tham khảo
1. Tạp chí Thị tr−ờng giá cả số 10/2003 . Phát hành 5/10/2003
Bài : Cá tra, cá basa - mất thị tr−ờng Mỹ lại bừng tỉnh một thị tr−ờng tiềm năng 2. Tạp chí điện tử VNEXPRESS.NET
Mục: vụ kiện cá tra, cá basa
3. Tạp chí điện tử VIETNAMNET>> Giao l−u trực tuyến . Ngày 20/6/2003 4. Tạp chí điện tử của Bộ Ngoại giao Mỹ
Ch−ơng trình Nghị sự cho Chính sách Đối ngoại của Mỹ, tháng 9/2000 5. Thời báo kinh tế Việt Nam
6. Báo Sài Gòn tiếp thị 7. Báo Lao Động 8. Báo Thanh Niên