Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại:

Một phần của tài liệu Sự hình thành và phát triển của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam (Trang 25 - 26)

Trong điều kiện hiện nay, chỉ có mở cửa kinh tế và hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới, mới thu hút đợc vốn khoa học kỹ thuật hiện đại để khai thác tiềm năng và thế mạnh của đất nớc nhăm phát triển kinh tế. Khi mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại phải quán triệt nguyên tắc bình đẳng hại bên cùng có lợi, không can thiệp vào nội bộ của nhau. Mở rộng kinh tế đối ngoại theo hớng đa phơng hoá, đa dạng hoá các hình thức kinh tế đối ngoại. Hiện nay cần đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất khẩu là trọng điểm của kinh tế đối ngoại. Bằng mọi khả năng, chúng ta phải thu hút vốn đầu t nớc ngoài trực tiếp. Việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài cần tập trung vào các nghành, lĩnh vực, sản phẩm có công nghệ cao, tỷ trọng xuấtkhẩu cao.Chủ động tham gia các tổ chức kinh tế, thơng mại quốc tế, các diễn đàn, các tổ chức, các định chế quốc tế một cách có chọn lọc, với bớc đi thích hợp.

f)Phát huy nguồn lực con ngời:

Đây là một nhân tố có một vai trò cực kỳ quan trọng trong nền kinh tế. Con ngời vừa là lực lợng sản xuất ra của cải vật chất, vừa là nơi tiêu thụ những sản phẩm đó và nó cũng là nhân tố quyết định ba vấn đề cơ bản của kinh tế: sản xuất cái gì, nh thế nào và cho ai. Để phát triển nguồn lực con ngời, chúng ta phải không ngừng xây dựng và phát triển giáo dục. Chúgn ta cần có một hệ thống giáo dục hợp lý hơn để có thể truyền tải những tri thức khoa học một cách tốt nhất cho lớp ngơi đi sau. Một vấn đế nữa khi phát huy nhân tố con ng- ời là làm sao để họ có thể hoạt động hết mình cho xã hội.Đầu tiên chúng ta

phải xây dựng một môi trờng tốt nhất cho sự cống hiến và hởng thụ của con nguời, Xã hội cần có một một chính sách đãi ngộ tốt và cần thực hiện chúng một cách tốt nhất.

Một phần của tài liệu Sự hình thành và phát triển của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam (Trang 25 - 26)