III. Phơng hớn g, quan điểm và một số giải pháp hoàn thiện công
5. Nâng cao chất lợng sử lý thông tin:
Thu thập và sử lý thông tin là một tiền đề quan trọng để hình thành bản qui hoạch và điều chỉnh khi có những thay đổi về mục tiêu phát triển kinh tế xã hội hay các văn bản pháp luật, văn bản hành chính... các loại thông tin nh: thực trạng kinh tế-xã hội, đặc điểm về tự nhiên của khoảnh đất, các văn bản pháp lý.
Công tác qui hoạch sử dụng đất đai muốn làm một cách nhanh chóng cần hoàn thiện chính sách đền bù giải phóng mặt bằng: Khi thu hồi nhà nớc thực hiện đền bù bằng đất hoặc bằng tiền với chi phí đền bù phải thoả đáng bao gồm các chi phí về thiệt hại tài sản gắn liền với đất, quyền sử dụng đất đang sử dụng, chi phí định c cho ngời có đất bị thu hồi. Phải tạo điều kiện để họ tái định c và phát triển cuộc sống.
Trong giai đoạn CNH-HĐH đất nớc, đòi hỏi sự phát triển và đổi mới ngày càng lớn trong khu vực đô thị. Việc đổi mới và cải thiện tình hình để đáp ứng nhu cầu phát triển là cần thiết và khách quan. đợc nh vậy, từng khu vực đô thị sẽ đóng góp tốt hơn trong giai đoạn phát triển tới của đất nớc.
Kết luận
Qui hoạch sử dụng đất đai đô thị do nhà nớc qui định là một biểu hiện quan trọng về quyền sở hữu của nhà nớc đối với đất đô thị. Nó là một trong những công cụ cơ bản để tăng cờng quản lý vĩ mô của nhà nớc đối với việc sử dụng đất đô thị. Thông qua việc qui hoạch sử dụng hợp lý đất đô thị, một mặt có thể giải quyết thoả đáng mâu thuẫn giữa các loại đất sử dụng, xác định cơ cấu hợp lý về sử dụng đất đô thị. Mặt khác có thể kết hợp hài hoà lợi ích trớc mắt với lợi ích lâu dài, lợi ích cục bộ với lợi ích tập thể, làm cho việc sử dụng đất đô thị ăn khớp với sự phát triển kinh tế –xã hội của đô thị .
Lập qui hoạch sử dụng đất đai nói chung và qui hoạch sử dụng đất đô thị nói riêng làm sao cho hợp lý và tiết kiệm, có hiệu quả cao là bài toán nan giải mà ta phải thực hiện trong quá trình phát triển đất nớc.
Xây dựng một đô thị có kiến trúc, qui hoạch văn minh, hiện đại mang đậm bản sắc truyền thống có luật đô thị hoàn chỉnh, cùng với sự quản lý chặt chẽ của nhà nớc và nếp sống văn hoá, văn minh đô thị sẽ tạo lên mối quan hệ hữu cơ làm nền tảng bền vững cho đô thị phát triển.
Mục lục
Phần mở đầu...1
Phần I...2
Cơ sở khoa học của việc quy hoạch sử dụng đất đai đô thị ...2
I. Khái niệm và phân loại đất đô thị...2
1. Khái niệm:...2
2. Vai trò của đất đô thị:...6
II. Qui hoạch đô thị...7
1. Khái niệm...7
2.Vai trò của qui hoạch đô thị trong nền kinh tế thị trờng...7
3. Cơ sở chi phối cách làm qui hoạch đô thị trong nền kinh tế thị trờng.. 8
III. Cơ sở qui hoạch sử dụng đất đô thị ...9
1. Cơ sở:...9
2. Mục tiêu, căn cứ...12
3. Nội dung của qui hoạch sử dụng đất đô thị...14
4. Các bớc tiến hành xây dựng qui hoạch :...16
Phần II...19
thực trạng quy hoạch sử dụng đất đô thị...19
I. Cơ sở pháp lý: ...19
II. Thực trạng công tác qui hoạch sử dụng đất đô thị...21
III. Thực tiễn trong công tác qui hoạch sử dụng đất đô thị ở nớc ta. . .25
1. Thực tiễn tại các đô thị nớc ta...25
2. Hạn chế:...27
III. Phơng hớng , quan điểm và một số giải pháp hoàn thiện công tác qui hoạch sử dụng đất đô thị ...28
1. Định hớng phát triển ...28
2. Hoàn chỉnh hệ thống văn bản pháp luật, nâng cao hiệu lực thi hành luật...29
3. Tăng cờng vai trò quản lý của nhà nớc...30
4. Đào tạo và nâng cao trình độ cán bộ lập qui hoạch ...31
5. Nâng cao chất lợng sử lý thông tin:...32
Kết luận...33
Tài liệu tham khảo
Giáo trình kinh tế tài nguyên đất PGS. TS Ngô Đức Cát Giáo trình quản lý nhà nớc về đất đaivà nhà ở GS. TSKH Lê ĐìnhThắng Giáo trình nguyên lý thị trờng nhà đất GS. TSKH Lê ĐìnhThắng
Giáo trình qui hoạch xây dựng đô thị GS. TS Nguyễn Tế Bá Luật đất đai 1993.
Luật đất đai 1998 và luật sửa đổi bổ xung một số điều của luật đất đai 2000. Quyết định 322/BXD-ĐT ngày 17/8/1994.
Nghị định 88 và nghị định 91 ngày 17/8/1994 nghị định 68 ngày 1/10/2001. Báo kinh tế đô thị.
Tạp trí xây dựng. Tạp trí địa chính.
Tạp trí phát triển kinh tế . Tạp trí kiến trúc.