III. Phương pháp dạy học chủ yếu:.
§8 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRỊN (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Biết được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính; tiếp tuyến chung của hai đường trịn. * Kĩ năng: Vận dụng được các kiến thức trên để giải bài tập. Rèn luyện kỹ năng thực hành,
* Thái độ: Cẩn thận, tự giác, tích cực trong quá trình học, tính chính xác trong cơng việc.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước, êke, phấn màu, com pa, thước phân giác. * Trị: Thước, êke, com pa.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:.
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
IV. Tiến trình bài dạy:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 5 phút
? Nêu và vẽ hình các vị trí tương đối của hai đường trịn? Tính chất của đoạn nối tâm?
- Trả lời và vẽ hình
Cắt nhau Tiếp xúc Khơng giao nhau
Hoạt động 2: Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính 15 phút
- GV giới thiệu nội dung bài học: “Trong mục này ta xét (O,R) và (O',r) trong đĩ R ≥ r”.
? Nếu hai đường trịn cắt nhau, hãy điền vào chỗ trống: R–r OO' R+r? ? Bài tập ?1
? Cĩ mấy trường hợp tiếp xúc của hai đường trịn? Vẽ hình?
? Hãy điền vào chỗ trống: OO' R + r; OO'R – r? ? Bài tập ?2
- GV đưa bảng phụ giới thiệu các trường hợp hai đường trịn khơng giao nhau.
? Hãy điền vào chỗ trống: OO' R + r; OO' R - r? ! Từ các kết quả trên ta cĩ bảng sau
- Học sinh ghi bài - Trả lời: R – r < OO' < R + r ?1 Áp dụng BĐT tam giác cho ∆OAO’ ta cĩ: R – r < OO' < R + r - Trả lời:
Tiếp xúc ngồi Tiếp xúc trong
OO' = R + r OO' = R – r - Trình bày bài giải ?2
- Trả lời: OO'>R+r;OO'<R-r