- Có thể áp dụng tiến trình dạy học đã đề xuất cho các chƣơng khác của
chƣơng trình Vật lý phổ thông và có thể cho cả các môn học khác.
- Thực hiện tiến trình trên trong thời gian dài và phạm vi rộng để kiểm nghiệm hiệu quả của tiến trình và bổ sung những yếu tố cần thiết.
80
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII (1997), Các kết luận hội nghị lần thứ 2, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Tony Buzan (2008), Bản đồ tư duy trông công việc, NXB Lao động xã hội, Hà Nội.
3. Tony Buzan (2007), Hướng dẫn sử dụng bản đồ tư duy, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội.
4. Tony Buzan (2008), Làm chủ trí nhớ của bạn, NXB Tổng hợp, TP.Hồ Chí Minh.
4. Tony Buzan (2008), Lập bản đồ tư duy, NXB Lao động xã hội, Hà Nội. 6. Tony Buzan (2008), Sách dạy đọc nhanh, NXB Tổng hợp, TP.Hồ Chí Minh.
7. Tony Buzan (2008), Sủ dụng trí tuệ của bạn, NXB Tổng hợp, TP.Hồ Chí Minh.
8. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học, Bộ GD & ĐT, Vụ giáo viên.
9. Bộ GD & ĐT (1999), Chỉ thị 15/1999/CT – BGDĐT, Hà Nội.
10. Bộ GD & ĐT (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2002 – 2010, Hà Nội.
11. Bộ GD & ĐT (2002), Chuyên đề bồi dưỡng cán bộ quản lý, giáo viên, Dự án THCS II.
12. Bộ GD & ĐT (2005), Chỉ thị về nhiệm vụ của toàn ngành trong năm học 2005 – 2006, số 22/2005/CT – BGDĐT, Hà Nội.
13. Bộ GD & ĐT (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung học phổ thông môn Vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội.
81
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
14. Bộ GD & ĐT (2008), Chỉ thị về nhiệm vụ của toàn ngành trong năm học 2008 – 2009, số 47/2008/CT – BGDĐT, Hà Nội.
15. Bộ GD & ĐT (2009), Chương trình giáo dục phổ thông Môn Vật lí, NXB Giáo dục Việt Nam.
16. Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy (2011), Dạy tốt - học tốt các môn học bằng BĐTD, NXB giáo dục Việt Nam.
17. Quách Thành Chung (2011), Hướng dẫn học sinh tự ôn tập củng cố chương “Hạt nhân nguyên tử” Vật lý 12 nâng cao với sự hỗ trợ của bản đồ tư duy, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội.
18. Lê Thị Hà (2009), Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS trong giảng dạy bài tập Vật lý chương “Động học chất điểm” và “Động lực học chất điểm” 10 nâng cao với sự hỗ trợ của iMind map, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Huế.
19. Nguyễn Bá Kim (1998) – Học tập trong hoạt động và bằng hoạt động,
NXB Giáo dục.
20. Nguyễn Kỳ (2006), Mô hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, Trƣờng cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.
21. Adam Khoo (2007), Tôi tài giỏi, bạn cũng thế, NXB Phụ nữ, Hà Nội. 22. J. Piagie (1986), Tâm lý học, giáo dục học, NXB Giáo dục.
23. Vũ Quang, Đoàn Duy Hinh, Nguyễn Văn Hòa, Ngô Mai Thanh, Nguyễn Đức Thâm (2005), Sách giáo khoa Vật lý 9, NXB giáo dục.
24. Nguyễn Văn Quang (2010), Bồi dưỡng năng lực tự học môn Vật lý cho học sinh Trung học phổ thông qua việc sử dụng sách giáo khoa với sự hỗ trợ của bản đồ tư duy, Luận văn thạc sỹ, Đại học sƣ phạm Huế.
25. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Luật giáo dục, NXB chính trị, Hà Nội.
26. Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Tuyển tập tác phẩm: Tự giáo dục, tự học, tự nghiên cứu, NXB Giáo dục.
82
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
27. Nguyễn Đức Thâm, An Văn Chiêu, Vũ Đào Chính, Phạm Hữu Tòng (Biên dịch- 1983), Phương pháp giảng dạy Vật lý trong các trường phổ thông ở Liên Xô và Cộng hòa dân chủ Đức tập 1, Sách ĐHSP, NXB Giáo dục.
28. Nguyễn Đức Thâm (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS trong dạy học Vật lý ở trường phổ thông, NXB quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
29. Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế, (2002), PPDH Vật lý ở trường phổ thông, NXB ĐHSP Hà Nội.
30. Phạm Hữu Tòng (2002), Dạy học Vật lý ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, NXB Đại học sƣ phạm.
31. Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản của giáo dục học hiện đại,
NXB Giáo dục.
32. Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, NXB Giáo dục.
33. Thái Duy Tuyên (2003), Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh, NXB Giáo dục.
34. Từ điển tiếng Việt, 2001.
35. Bùi Ngọc Anh Toàn (2011), Phát huy tính tích cực nhận thức cho học sinh qua dạy chương “Động lực học chất điểm” vật lí lớp 10 cơ bản với sự hỗ trợ của một số phần mềm dạy học và bản đồ tư duy, Luận văn thạc sỹ, Đại học sƣ phạm Thái Nguyên.
36. Liễu Văn Toàn (2011), Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học chương “Mắt và các dụng cụ quang” Vật lý 11 nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ và năng lực sáng tạo của học sinh, Luận văn thạc sỹ, Đại học quốc gia Hà Nội.
37. Website: http://www.imindmap.com/guides/
http://mspil.net.vn/gvst/forums/
83
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các phiếu điều tra thực tiễn.
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN
Để trao đổi kinh nghiệm ôn tập hệ thống hoá kiến thức cho học sinh, kính mong thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau (bằng cách đánh dấu hay điền số hoặc điền vào các ô trống tương ứng ở các bảng dưới đây). Xin chân thành cảm ơn thầy/cô!
1.Thầy/cô có nhận xét gì về nội dung kiến thức chƣơng “Điện học” Vật lý 9?
Khó hiểu. Rất trừu tƣợng Bình thƣờng Rất dễ.
2.Trong các giờ học ôn tập kiến thức môn vật lí trên lớp, Thầy/cô có thấy học sinh hứng thú không?
Rất hứng thú Bình thƣờng Không hứng thú.
Tùy thuộc nội dung kiến thức.
Tùy thuộc vào phƣơng pháp dạy của thầy/cô
3.Thầy/cô có thấy học sinh muốn đƣợc tổ chức hƣớng dẫn ôn tập hệ thống hoá kiến thức một cách thƣờng xuyên không?
84
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Rất thích Bình thƣờng Không thích
Tùy thuộc nội dung kiến thức và cách thức tổ chức ôn tập
4.Khi tổ chức ôn tập hệ thống hoá kiến thức, thầy/cô thƣờng yêu cầu học sinh sử dụng những cách nào? (Xin đánh dấu X vào ô thích hợp)
Đọc qua bài cũ trong vở ghi. Học thuộc lòng trong vở ghi.
Tái hiện lại bài giảng trên lớp bằng cách lập dàn ý Học cả vở ghi cả sách giáo khoa, sau đó lập dàn ý. Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức bài cũ.
Lập bảng tóm tắt kiến thức.
Đọc thêm tài liệu tham khảo (để mở rộng, đào sâu). Thảo luận với bạn.
Làm bài trắc nghiệm khách quan Làm bài tự luận (bài tập tự luận)
Đọc hay xem các thí nghiệm có liên quan
Các cách khác: (tự điền vào đây)...
85
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH
Để trao đổi kinh nghiệm học tập, mong em vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau (bằng cách đánh dấu hay điền số hoặc điền vào các ô trống tương ứng ở các bảng dưới đây). Xin cảm ơn em!
Họ và tên: ………. Lớp: 9 …..
1. Em có nhận xét gì về nội dung kiến thức chƣơng “Điện học” Vật lí 9? Khó hiểu. Rất trừu tƣợng Bình thƣờng Rất dễ. 2.Em liệt kê những biện pháp nào giúp em nắm chắc các kiến thức khó và giúp em không mắc sai lầm trong chƣơng “Điện học” Vật lí 9: 1 ... 2 ... 3 ... 4 ... 5 ... … ...
3. Trong các giờ học ôn tập kiến thức môn vật lí trên lớp, em có thấy hứng
86
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Rất hứng thú Bình thƣờng Không hứng thú.
Tùy thuộc nội dung kiến thức.
Tùy thuộc vào phƣơng pháp dạy của thầy/cô
5. Em có muốn đƣợc các thầy (cô) giáo tổ chức hƣớng dẫn ôn tập kiến thức một cách thƣờng xuyên không?
Rất thích Bình thƣờng Không thích
Tùy thuộc nội dung kiến thức và cách thức tổ chức ôn tập
6.Khi học bài cũ em thƣờng học theo những cách nào? (đánh dấu X vào dòng hợp với suy nghĩ và cách học của em)
Đọc qua bài cũ trong vở ghi. Học thuộc lòng trong vở ghi.
Tái hiện lại bài giảng trên lớp bằng cách lập dàn ý Học cả vở ghi cả sách giáo khoa, sau đó lập dàn ý. Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức bài cũ.
Lập bảng tóm tắt kiến thức.
87
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Thảo luận với bạn.
Làm bài trắc nghiệm khách quan Làm bài tự luận (bài tập tự luận)
Đọc hay xem các thí nghiệm có liên quan
Các cách khác: (tự điền vào đây)...
7.Nếu đƣợc tổ chức ôn tập một nội dung kiến thức nào đó trong chƣơng trình vật lí thì em thích đƣợc các thầy (cô) tổ chức nhƣ thế nào?
Đọc bài cũ trong vở ghi. Học thuộc lòng trong vở ghi.
Tái hiện lại bài giảng trên lớp bằng cách lập dàn ý Học cả vở ghi cả sách giáo khoa, sau đó lập dàn ý. Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức bài cũ.
Lập bảng tóm tắt kiến thức.
Đọc thêm tài liệu tham khảo (để mở rộng, đào sâu). Thảo luận với bạn.
Làm bài trắc nghiệm khách quan Làm bài tự luận (bài tập tự luận)
Đọc hay xem các thí nghiệm có liên quan
88
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
7. Em liệt kê những kiến thức nào là khó và em hay mắc sai lầm trong chƣơng “Điện học” Vật lí 9: 1 ... 2 ... 3 ... 4 ... 5 ... 6 ... …. Lưu ý: việc trả lời cho các câu hỏi không nhất thiết chỉ lựa chọn một đáp án. Phụ lục 2: Đề bài kiểm tra sau khi tổng kết chƣơng I. (Đề do tổ Toán- Lý trường THCS Đại Phú soạn thảo) KiÓm tra 1 TIẾT A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 điểm ) Câu 1. Điện trở của vật dẫn là đại lƣợng: A. Đặc trƣng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của vật. B. Tỷ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật và tỷ lệ nghịch với cƣờng độ dòng điện chạy qua vật. C. Đặc trƣng cho tính cản trở dòng điện của vật. D. Tỷ lệ với cƣờng độ dòng điện chạy qua vật và tỷ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật. Câu 2. Công thức không dùng để tính công suất điện là: A. P = R.I2 B. P = U.I C. P = R U2 D. P = U.I2
89
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Câu 3. Xét các dây dẫn đƣợc làm từ cùng loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn
tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 3 lần thì điện trở của dây dẫn:
A. Tăng gấp 3 lần. B. Tăng gấp 9 lần. C. Giảm đi 3 lần. D. Không thay đổi
Câu 4. Với cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng đến nhiệt
độ cao, còn dây đồng nối với bóng đèn thì hầu nhƣ không nóng lên, vì:
A. Dây tóc bóng đèn có điện trở rất lớn nên toả nhiệt nhiều còn dây đồng có điện trở nhỏ nên toả nhiệt ít.
B. Dòng điện qua dây tóc lớn hơn dòng điện qua dây đồng nên bóng đèn nóng sáng.
C. Dòng điện qua dây tóc bóng đèn đã thay đổi.
D. Dây tóc bóng đèn làm bằng chất dẫn điện tốt hơn dây đồng.
Câu 5. Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,05mm2. Điện trở suất của nikêlin là 0,4.10-6.m. Điện trở của dây dẫn là:
A. 0,16. B. 1,6. C. 16. D. 160.
Câu 6. Cho hai điện trở, R1 = 20 chịu đƣợc dòng điện có cƣờng độ tối đa là 2A và R2 = 40 chịu đƣợc dòng điện có cƣờng độ tối đa là 1,5A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào 2 đầu đoạn mạch gồm R1 nối tiếp R2 là:
A. 210V B. 120V C. 90V D. 80V
B. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN ( 7 điểm )
Câu 7. Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm? Nêu rõ ký hiệu, đơn vị của các đại lƣợng có trong công thức?
Câu 8. Nêu lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng? Các biện pháp cơ
90
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Câu 9. Cho mạch điện có sơ đồ (hình 1) trong đó dây nối, ampe kế có điện trở
không đáng kể, điện trở của vôn kế rất lớn. Hai đầu mạch đƣợc nối với hiệu điện thế U = 9V.
a) Điều chỉnh biến trở để vôn kế chỉ 4V thì khi đó ampekế chỉ 5A. Tính điện trở R1 của biến trở khi đó?
b) Phải điều chỉnh biến trở có điện trở R2 bằng bao nhiêu để von kế chỉ có số chỉ 2V?
Câu 10. Điện trở của bếp điện làm bằng nikêlin có chiều dài 3m, tiết diện 0,068 mm2 và điện trở suất 1,1.10-6m. Đƣợc đặt vào hiệu điện thế U = 220V và sử dụng trong thời gian 15 phút.
a. Tính điện trở của dây.
b. Xác định công suất của bếp?
c. Tính nhiệt lƣợng tỏa ra của bếp trong khoảng thời gian trên?
...HẾT... A V U R Rx Hình 1
91
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 3 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án C D B A D C
Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5
B. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: 7 điểm Câu 7: 1 điểm.
- Định luật Ôm: Cƣờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
- Hệ thức của định luật Ôm: R U
I , trong đó I là cƣờng độ dòng điện chạy trong dây dẫn, đo bằng ampe (A); U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, đo bằng vôn (V); R là điện trở của dây dẫn, đo bằng ôm (Ω).
0.5 điểm
0.5 điểm
Câu 8: 1 điểm
- Lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng : + Giảm chi tiêu cho gia đình;
+ Các dụng cụ đƣợc sử dụng lâu bền hơn;
+ Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải;
+ Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất. - Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng
+ Lựa chọn các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất phù hợp;
0.5 điểm
92
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
+ Sử dụng điện trong thời gian cần thiết (tắt các thiết bị khi đã sử dụng xong hoặc dùng chế độ hẹn giờ).
Câu 9: 2 điểm Tóm tắt a) U = 9V; U1 = 4V; I = 5A; R1 = ? b) U = 9V; U1 = 2V; R2 = ? Giải: a) Rtđ = U/I = 9/5; R = U1/I = 4/5V R1 = Rtđ - R = 9/5 - 4/5 = 1. b) I = U1/R = 5/2A; U2 = U - U1 = 7V; R2 = U2/I = 14/5V = 2.8. 1 điểm 1 điểm Câu 10: 3 điểm Tóm tắt l = 3m; S = 0,068.mm2 = 0,068.10-6m2 = 1,1.10-8.m; t= 15phút = 900s ; U = 220V. a) R= ? b) P = ? c) Q = ? Giải
a) Điện trở của toàn bộ dây dẫn: R =
S l
= 1,1.10 -6.3/0.068.10-6 = 48.5
b) Công suất của bếp: