A/ Ngân hàng trung ương kiểm soát qua OMO

Một phần của tài liệu Bài giảng : Cung cầu tiền tệ và lạm phát (Trang 28 - 34)

Bảng cân đối đầy đủ của NHTW và NHTM

4.2.2.2 a/ Ngân hàng trung ương kiểm soát qua OMO

soát qua OMO

Nghiệp vụ của ngân hàng trung ương qua OMO làm thay đổi MB trong 3 trường hợp sau:

Trường hợp 1:NHTW mua chứng khoán chính phủ từ NHTM [1]

Trường hợp 2: NHTW mua chứng khoán chính phủ từ hệ thống phi ngân hàng [2]

Trường hợp 3:NHTW bán chứng khoán chính phủ qua OMO [3]

Trường hợp 1:NHTW mua chứng khoán chính phủ từ ngân hàng thương mại ngân hàng thương mại

Mua chứng khoán chính phủ từ ngân hàng thương mại A có giá trị giao dịch là 100 (đơn vị tiền tệ) và thanh toán cho A 100 bằng séc. Khi đó:

Ngân hàng trung ương Hệ thống NHTM

4 - 29

Chứng khoán chính

phủ: +100 Tiền trong dự trữ (R): +100

Tài sản có Tài sản nợ

Dự trữ : +100

Chứng khoán: -100

Tài sản có Tài sản nợ

Kết quả: MB tăng 100 (ngân hàng trung ương đã đưa được 100 vào lưu thông), trong đó C không đổi nhưng R tăng 100.

Trường hợp 2: NHTW mua chứng khoán chính phủ từ hệ thống phi ngân hàng từ hệ thống phi ngân hàng

NHTW mua chứng khoán chính phủ từ cá nhân, doanh nghiệp Giả sử cá nhân bán chứng khoán chính phủ cho ngân hàng Giả sử cá nhân bán chứng khoán chính phủ cho ngân hàng trung ương 100 và ngân hàng trung ương trả séc. Cá nhân đó gửi tờ séc có giá trị 100 vào ngân hàng thương mại A.

NHTW Hệ thống NHTM TK cá nhân

4 - 30

Chứng khoán chính phủ:

+100

Tiền trong dự trữ (R): +100 Tài sản có Tài sản nợ

Dự trữ bằng tiền: +100

Tiền gửi TT:

+100

Tài sản có Tài sản nợ

Chứng khoán: -100

Tiền gửi: +100

Tài sản có Tài sản nợ

Trường hợp 3: NHTW bán chứng khoán chính phủ qua OMO chính phủ qua OMO

 Ngân hàng trung ương bán chứng khoán chính phủ có giá trị 100 cho ngân hàng thương mại (hoặc cá nhân). giá trị 100 cho ngân hàng thương mại (hoặc cá nhân). Khi đó:

NHTW TK cá nhân/NHTM

Kết quả: MB giảm 100, trong đó C giảm 100, R không đổi.

4 - 31

Chứng khoán chính phủ: -100

Tiền trong lưu thông (C): -100 Tài sản có Tài sản nợ

Chứng khoán: + 100

Tiền mặt: +100

Kết luận về sự can thiệp qua OMO của ngân hàng trung ương ngân hàng trung ương

Tác dụng của OMO với tiền dự trữ của ngân

hàng trung ương là không chắc chắn (như

trường hợp 3 và trường hợp cá nhân bán chứng

khoán lấy tiền mặt), nhưng chắc chắn tác động

đến MB  ngân hàng trung ương kiểm soát

MB rất hiệu quả, nhưng kiểm soát dự trữ có hiệu quả kém hơn. hiệu quả kém hơn.

b/ Ngân hàng trung ương kiểm soát MB qua chuyển tiền gửi sang tiền mặt qua chuyển tiền gửi sang tiền mặt

Việc chuyển tiền gửi sang tiền mặt của hệ thống ngân hàng sẽ tạo ra thay đổi dự trữ của hệ thống ngân hàng. tạo ra thay đổi dự trữ của hệ thống ngân hàng.

Một cá nhân có tiền gửi ở tài khoản thanh toán tại NHTM A 100, nay chuyển giá trị 100 từ tiền gửi thanh toán sang tiền 100, nay chuyển giá trị 100 từ tiền gửi thanh toán sang tiền mặt. Khi đó:

NHTW NHTM A TK cá nhân 4 - 33 Tiền trong LT (C): +100 Dự trữ (R): -100

Tài sản có Tài sản nợ

Dự trữ bằng tiền: -100 Tiền gửi TT: -100

Tài sản có Tài sản nợ

Tiền gửi: -100

Tiền mặt:

+100

c/ Ngân hàng trung ương kiểm soát MB qua tín dụng chiết khấu qua tín dụng chiết khấu

Ngân hàng trung ương cung cấp tín dụng chiết khấu có giá trị 100 cho ngân hàng thương mại A. có giá trị 100 cho ngân hàng thương mại A.

Một phần của tài liệu Bài giảng : Cung cầu tiền tệ và lạm phát (Trang 28 - 34)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(80 trang)