7. Cấu trúc luận văn
2.3.2 Thực trạng về dạy học tác phẩm “Người trong bao”
Dưới đây là 2 giáo án của giáo viên trường THPT Cao Lộc – Lạng Sơn:
Tiết 97
NGƢỜI TRONG BAO
A.P. Sêkhốp
Giáo viên: Nguyễn Ngọc Anh
A. Mục tiêu bài dạy.
Giúp HS:
1. Kiến thức
- Hiểu được giá trị tư tưởng của tác phẩm: Phê phán sâu sắc lối sống trong bao
hèn nhát, ích kỷ và hủ lậu của một bộ phận trí thức Nga cuối thế kỉ XIX.
2. Kĩ năng:
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng phân tích nhân vật
- Rèn luyện kĩ năng khái quát chủ dề truyện
3. Thái độ
- Hình thành đạo đức và lối sống trung thực, tự tin , lành mạnh, chan hoà với mọi người vì lí tưởng sống cao đẹp
B. Phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học
1. Phương pháp tổ chức dạy học
- Phương pháp đọc sáng tạo - Phương pháp phát vấn
2.Phương tiện dạy học
- Giáo án, SGK
- Tài liệu tham khảo: Truyện ngắn Sêkhôp, tìm hiểu Sêkhôp,
C. Nội dung, tiến trình dạy học 1.ổn định, tổ chức lớp
2.Tiến trình dạy học
- GV kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
Nội dung, kiến thức cần đạt Hoạt động của GV và HS I. Tiểu dẫn
1.Tác giả a. Cuộc đời
- An-tôn-pap- lô vich
Sêkhôp(1860-1904), nhà văn Nga nổi tiếng cuối thế kỉ XIXsinh ra trong 1 gia đình nông nô nhưng đã vươn lên không ngừng để trở thành một con người chân chính sống trong tự do.
I. Tiểu dẫn 1.Tác giả
-GV yêu cầu HS tóm tắt phần tiểu dẫn: về cuộc đời, sự nghiệp Sêkhôp
-1 HS trả lời
b. Sự nghiệp.
-Sê khốp viết truyện ngắn từ năm
+ Trong sự nghiệp sáng tác của mình, Sê-khốp đã để lại khoảng trên 500 truyện
1880.
- Các tác phẩm chính:
- Truyện ngắn Sê- khốp có hình thức giản dị, ngắn gọn, nội dung phong phú, đậm chất hài hước song cũng rất trữ tình và có sức truyền cảm lớn.
ngắn, trong đó có các tác phẩm đặc sắc
như : Anh béo và anh gầy, Con kì nhông,
Phòng số 6, Người trong bao,... Ông
cũng là tác giả của nhiều vở kịch có giá
trị như : Hải âu, Cậu Va-ni-a, Ba chị em,
Vườn anh đào,...
+ Đặc điểm nổi bật của phong cách nghệ thuật Sê-khốp là sự giản dị, thâm trầm, hàm súc. Cốt truyện trong những tác phẩm của ông thường đơn giản, ít các yếu tố gay cấn.
2.Tác phẩm Ngƣời trong bao
Sáng tác năm 1898, khi nhà văn dưỡng bệnh ở thành phố I-an-ta, trên bán đảo Crưm, biển Đen. Bối cảnh rộng của truyện là bầu không khí chuyên chế u ám, nặng nề của nước Nga vào cuối thế kỉ XIX.
2.Tác phẩm Nguời trong bao
- Hoàn cảnh: xã hội Nga đang trong bầu không khí chuyên chế, bảo thủ nặng nề, đẻ ra lắm kiểu người kì quái
- Nội dung: kể về cuộc đời 1 con người mắc chứng bệnh sợ hãI, bạc nhược đến thảm hại.Lối sống tầm thường, hèn nhát ấy ảnh hưởng đến xã hội Nga cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
II.Đọc và tóm tắt tác phẩm Tóm tắt:
- Cuộc nghỉ đêm sau chuyến đi săn muộn tại làng Mi-rô-nô-xít- xkôi-ê của bác sĩ I-van I-va-nứt và Bu-rơ-kin, Bu-rơ-kin kể chuyện
Đọc và tóm tắt tác phẩm
Yêu cầu : Giọng đọc chậm, hơi buồn, thoáng chút mỉa mai, châm biếm khi khắc hoạ chân dung Bê-li-cốp.
về Bê-li-cốp.
III. Phân tích văn bản
1. Nhân vật Bêlicôp - ngƣời trong bao
a. Ngoại hình, thói quen, sinh hoạt, suy nghĩ.
* Ngoại hình
- Đầy ấn tượng: luôn đi giày cao su, cầm ô, mặc áo bành tô ấm cốt bông, đeo kính râm, lỗ tai nhét bông, mặt luôn giấu sau chiếc cổ áo bành tô bẻ đứng lên, ngồi trên xe bao giờ cũng kéo mui lên.
- GV dẫn dắt
- GV hỏi: nhân vật Bêlicôp được miêu tả như thế nào qua chân dung, thói quen sinh hoạt?
GV gọi mỗi HS 1 ý kiến - HS đọc văn bản và trả lời
GV bình: tất cả mọi thứ Bêlicôp đều để trong bao: chân trong bao, tay trong bao, đôI mắt để nhìn đời cung để trong bao, cả đầu, toàn thân trùm kín bằng bao.
* Thói quen, sinh hoạt
Sinh hoạt: ở nhà: mặc áo khoác ngoài, đội mũ, đóng cửa, cài then.. Buồng ngủ: như cái hộp, khi ngủ luôn chùm kín mít đầu
Không chi toàn thân hắn được bao bọc trong bao mà những vật bất li thân cũng vậy, thói quen sinh hoạt hàng ngày khép kín, nó như một cái bao vô hình khiến Bêlicôp càng cách biệt cuộc sống. Chính thói quen ấy, lối sống ấy giữa cuộc sống, giữa môi trường xã hội nó càng trở nên kỳ dị,khó hiểu, trái khoáy.
* Suy nghĩ
-Suy nghĩ hắn cũng giấu trong bao:
Đối với hắn chỉ có những chỉ thị, thông tư, những bài báo cấm đoán
Không những thế nỗi sợ hãi luôn thường trực trong tâm trí hắn: từ cách ăn mặc ra đường, ở nhà, kể cả khi đi ngủ cũng thế “ đi ngủ rồi, nằm trong chăn mà y còn chưa yên tâm, vẫn còn thấy rờn
điều này, điều nọ mới là những thứ rõ ràng
rợn, sau đó suốt đêm hắn nằm mơ toàn chuyện khủng khiếp”.Hắn sợ hãi không chỉ trong ý nghĩ mà ở ngay cả tiềm thức nỗi sợ hãi còn giày vò.
Tiết 98 văn
NGƢỜI TRONG BAO
(tiết 2)
A.P. Sêkhốp
C. Nội dung, tiến trình dạy học 1. ổn định, tổ chức lớp (1 ph) 2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới
Nội dung, kiến thức cần đạt Hoạt động của GV và HS b. Tính cách Bê-li-cốp: ngƣời
trong bao.
+ Cuộc sống luôn thu mình trong bao, khép kín, đơn độc, cô độc, xa lánh mọi người.
+ Luôn luôn sợ hãi, thường xuyên lo âu.
Những phân tích vừa nêu cho em biết đƣợc điều gì về tính cách của Bê-li- cốp.
c.ảnh hưởng của lối sống trong bao - Lối sống ấy khống chế cả trường học, thành phố trong vòng 15 năm trời: mọi người sợ làm quen, sợ gửi thư cho nhau
GV hỏi: em hãy khái quát lên lối sống của kiểu người như Bêlicôp và lối sống ấy ảnh hưởng như thế nào đến mọi người xung quanh?
GV bình: Hình ảnh Bêlicôp bị bao bọc bởi cái bao kỳ dị, là con người gàn dở, nhút nhát.Nhưng hắn lại còn làm cho cả thành phố, cả trường đều sợ hắn.Hắn làm cho hiệu trưởng, giáo viên đều sợ.Họ không dám tổ chức tiệc tùng linh đình, họ không dám nói to, không dám gửi thư, sợ làm quen, sợ đọc sách, giúp
đỡ người nghèo, sợ học chữ
Bêlicôp là con đẻ điển hình của chế độ phong kiến đang trên đường tư bản hoá ở Nga cuối TK XIX.Kiểu người này chỉ có thể chấn chỉnh hoặc thay đổi tận gốc cùng cả xã hội với một cuộc cách mạng văn học tư tưởng
2. Nhân vật Bêlicôp trong cuộc đối thoại với Cô-va-len-cô
- Hắn không chịu nổi việc Cô-va- len-cô mặc áo thêu ra ngoài đường, đi ra phố tay cầm sách này, sách nọ và nhất là việc đi xe đạp
- Thái độ: sợ phát kinh, mắt hoa lên, đứng như bị chôn chân sau đó “thảng thốt đến nỗi không muốn đi chơi nữa”
- Kinh ngạc trước thái độ phản kháng của Cô-va-len-cô
- Nói lại với ông hiệu trưởng tất cả câu chuyện
GV hỏi: nhân vật Bêlicôp hiện lên qua cuộc đối thoại với Cô-va-len-cô như thế nào? Bêlicôp “giãi bày tâm sự” nhưng thực chất là gì?
GV bình: Thời đó chuyện đi xe đạp là khá mới mẻ mà đặc biệt lại là phụ nữ.Bêlicôp cho đó là điều không chấp nhạn được “không hợp với tư thế của một nhà giáo dục thiếu niên”. Kịch tính của câu chuyện là ở chỗ Cô-va-len-cô không im lặng mà thẳng thắn nói ý kiến của mình. Điều đó khiến Bêlicôp ngạc nhiên, vì hắn từ trước vẫn tự tin về cách sống mẫu mực của mình.
3. Cái chết của Bêlicôp
- Là cái chết tất yếu với cách
sống của y dẫn đến cái chết như thế là lô-gic.
- Thái độ tình cảm của mọi người đối với Bê-li-cốp: khi y còn sống thì căm ghét, ám ảnh; khi ý chết
GV hỏi: Có những nguyên nhân gì dẫn đến cái chết của Bêlicôp?
GV định hướng: có phải Bêlicôp chết do ngã đau, do cách xử sự thô bạo của Cô- va-len-cô? Truyện viết: “cầu thang khá cao nhưng hắn đã lăn xuống một cách bình an vô sự”, các bao bố trên người
cảm thấy nhẹ nhàng, thoải mái. hắn vẫn nguyên vẹn: giày cao su lộc cộc đập vào gỗ nhưng không rơi khỏi chân, cặp kính còn nguyên vẹn.Như vậy là lí do nào?
-GV hỏi:Cái chết không chỉ là cái chết của nhân vật mà còn là một chi tiết nghệ thuật, em đánh giá thế nào về nhận định này?
GV bình: Cái chết của nhân vật thể hiện một quy luật xã hội tất yếu.Tuy nhiên sau cái chết ấy vài ngày cuộc sống lại trở lại như cũ, nặng nề, mệt nhọc, vô vị. Và người ta nhận ra một thực tế là Bêlicôp đã chầu âm phủ nhưng hiện còn bao nhiêu người trong bao như vậy, sẽ ảnh hưởng đến bầu không khí văn hoá, đạo đức trong lành nước Nga
4.Nghệ thuật tác phẩm
- Ngôi kể:
- Giọng kể:
- Nghệ thuạt xây dung nhân vật điển hình:
- Nghệ thuật xây dựng biểu tượng:
GV hỏi: truyện có những nét nghệ thuật đắc sắc gì?(về ngôi kể, giọng kể, xây dựng nhân vật,biểu tượng..)
- GV gọi 1 vài HS TL
Ngôi kể: có 2 người kể chuyện:Tác giả Và Bu-rơ-khin đồng nghiệp của Bê-li- cốp.
- Giọng kể: mỉa mai, châm biếm mà điềm tĩnh, trầm buồn, bề ngoài khách quan, bình thản, bên trong là tâm trạng
“cái bao” bức xúc, trăn trở
- Nghệ thuạt xây dung nhân vật điển hình
- Nghệ thuật xây dựng biểu tượng:
+ biểu tượng “cái bao” với nghĩa đen là vật dụng để đựng, bao, gói.
Hình ảnh “cái bao”, biểu tượng kiểu
người, 1 lối sống thu mình, ích kỷ, bảo thủ, trì trệ
III. Tổng kết.
Ghi nhớ
III. Tổng kết.
GV nêu câu hỏi tổng kết : Anh (chị) hãy nêu những nét khái quát nhất về kiểu nhân vật “người trong bao”. Từ chân dung Bê-li-cốp, tác giả muốn nhắn gửi điều gì tới người đọc ?
HS trả lời và đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
4. Củng cố.
a.Tóm lược kiến thức trọng tâm.
GV nhắc lại chủ đề tư tưởng tác phẩm: phê phán lối sống luôn thu mình trong bao, không dám hành đông, đấu tranh, nói lên tiếng nói của mình, luôn rúm ró trước quyền lực mà Bêlicôp là điển hình.
b.Bài tập về nhà:
Phân tích nhân vật Bê-li-côp
c.Yêu cầu cần chuẩn bị cho tiết sau.
97. : NGƢỜI TRONG BAO
(A.P.SêKhôp)
Giáo viên: Lê Thị Dung
: - : . . - : . - : . : - 2. - 11. - . : - . - . : - . - : - : * GV :
? * HS . . - . - ? SêKhôp? : - - - -SêKhôp (1860- 1904). - . - . ). : - . - : . 6. . . . . - : ). - .
? : . -li-côp? - - . : XIX. - : - , châ . - : . . . -li-côp. : - . - . ,
-li-côp? - -li-côp? - - - ? - - - ? - - quanh? . . : - . - , . - . - , thông tư. - . - . . - - : -
1.
. .
T 98. : NGƢỜI TRONG BAO (Tiếp)
(A.P.SêKhôp) HS -li-côp. - . -li-côp. - Nguyên nhân: . Va-ren-ca. - - . - : . - : - - . . -
? ? . - Bê-li-côp. : - . - . - . - . . . - . - - - . - .
Quan sát khi dự giờ, tham khảo giáo án của 2 GV trên tại trường THPT Cao Lộc – Lạng Sơn, chúng tôi thấy rằng:
- Điều đầu tiên dễ nhận thấy là phần VHNN không được chú trọng nhiều như phần VHVN. Việc coi nhẹ mảng kiến thức VHNN không chỉ trong
tư tưởng mà còn thể hiện qua hoạt động dạy học. Có GV cho rằng: “VHNN
không nằm trong giới hạn thi đại học nên hầu hết HS đều không chú trọng vào mảng kiến thức này. Trong các kì thi cuối kì, phần VHNN cũng không
nằm trong giới hạn thi nên các em không tập trung học kỹ bằng phần VHNN”.
Đặc biệt, có GV còn cho biết thêm, trong một số bài về VHNN, nhiều GV chỉ dạy lướt qua, để dành thời gian dạy các tác phẩm VHVN.
- Điều thứ hai là, do tính chất đại diện của mỗi tác phẩm VHNN được đưa vào trường phổ thông như đã nói ở trên, nên HS học xong tác phẩm chỉ như “cưỡi ngựa xem hoa” mà không thấy hết được nội dung, ý nghĩa của tác phẩm. Trong quá trình phỏng vấn 10 HS lớp 11A4 trường THPT Cao Lộc với câu hỏi: “Em có nhớ tên nhân vật chính trong truyện ngắn “Người trong bao” không?” thì có đến 7 em trả lời là “không”. Có 2 em cố gắng lắm mới nhớ được tên nhân vật và chỉ có duy nhất 1 em trả lời ngay được tên nhân vật sau khi được hỏi.
- Điều thứ ba là, dạy xong tác phẩm mà HS không hiểu dạy tác phẩm đó để làm gì? Nhiều HS ở trường THPT Cao Lộc sau khi học xong truyện
ngắn “Người trong bao” còn cho rằng đây là một “người điên”.
Về phần giáo viên
Trong quá trình dự 2 tiết học “Người trong bao” tại lớp 11A1 và 11A4
trường THPT Cao Lộc, chúng tôi nhận thấy GV chỉ đề cập đến tác giả trong phần giới thiệu, rồi sau đó gần như chỉ tập trung vào tình tiết truyện mà hầu như không liên hệ đến một tác phẩm nào khác. Vậy, GV là người giảng dạy mà còn thiếu kiến thức văn học để so sánh, thì sự hiểu biết của HS lại càng hạn hẹp hơn.
- GV giới thiệu về tác giả và thời đại đất nước Nga còn sơ lược, chỉ tóm lại những chi tiết đã có trong SGK. Điều này thể hiện sự hạn chế về kiến thức, về sự chuẩn bị tài liệu của GV. Nên giới thiệu thêm về đất nước và con người Nga vào cuối thế kỉ XIX; giới thiệu về thi pháp truyện ngắn của Sê khốp để từ đó thấy được yếu tố con người, yếu tố thời đại đã ảnh hưởng đến phong cách nghệ thuật của nhà văn như thế nào.
- GV chỉ giới thiệu và dạy đoạn trích, không liên hệ mở rộng toàn bộ truyện ngắn.
- GV không chuẩn bị lời dẫn vào bài mới. Đây là một bước quan trọng, bởi lẽ, nếu cách vào bài thú vị sẽ thu hút được sự chú ý của HS, tạo cho các em sự hứng thú khi học bài mới.
-Tiến trình dạy học gần như không thay đổi, chưa kích thích được vai trò của HS trong tự nghiên cứu, tìm hiểu trước khi đến lớp. PPDH chủ yếu chỉ là GV thuyết trình và đối thoại giữa GV và HS thông qua hệ thống câu hỏi của GV và HS trả lời.
Về phần học sinh
Nhìn chung, khi học tập tác phẩm VHNN, phần văn xuôi, HS có cảm nhận là dễ học hơn các tác phẩm thơ. Tuy nhiên, vì thời gian học trên lớp ngắn, sự chuẩn bị bài không đúng yêu cầu nên những gì học sinh thu được thường dễ bị bỏ quên sau một thời gian ngắn. Vấn đề đối với HS ở đây là cần