HS hát đúng giai điệu, lời ca.

Một phần của tài liệu Giao an Am nhac lop 4 (Trang 40 - 68)

- Cho HS tập cách hát thể hiện những chỗ có luyến trong bài hát. - Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.

- Qua bài hát nhắn nhủ các em càng thêm biết ơn và kính yêu mẹ.

II. Chuẩn bị.

- Đàn, nhạc cụ gõ.

- Tranh minh họa nội dung bài hát. - Chép lời bài hát.

III. Các hoạt động dạy học.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ.

- Gọi HS trình bày bài hát : Chúc mừng.

2. Bài mới.

* Hoạt động 1: Dạy hát bài : Bàn tay mẹ. - Giới thiệu bài: GV kết hợp tranh mimh họa và giới thiệu: Bài hát Bàn tay mẹ ra đời cách đây đã lâu và đợc rất nhiều thiếu nhi Việt Nam yêu thích. Bài hát ca ngợi công ơn chăm sóc, nuôi dỡng của ngời mẹ….. - GV đàn giai điệu và hát mẫu.

- 4-5 HS hát kết hợp vận động phụ họa. - HS quan sát, lắng nghe.

- HS lắng nghe.

câu, yêu cầu HS lắng nghe và hát theo đàn . GV tiến hành dạy hát theo lối móc xích cho đến hết bài.

- GV lu ý 4 chỗ luyến xuống bằng 2 nốt nhạc của 1 phách, 2 chỗ cuối câu ngân dài 3 phách ( nốt trắng nối sang móc đơn với lặng đơn).

* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.

- GV hớng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.

- Gọi HS biểu diễn.

- Gọi HS nêu cảm nhận về bài hát.

3. Củng cố, dặn dò.

- Đây là 1 trong số những bài hát hay về tình cảm mẹ con, các em cần hát thuộc lời để dễ dàng thể hiện tình cảm tha thiết của bài hát. - Trong lớp có ai nhớ ngày sinh nhật của mẹ mình không? Dặn HS hát tặng mẹ bài Bàn tay mẹ. + HS hát theo tổ, nhóm. + Hát cá nhân. - HS hát kết hợp gõ đệm: + Cả lớp hát và gõ đệm. + HS hát theo tổ, nhóm. - 3-4 HS trình bày cá nhân. - HS nêu cảm nhận - HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS lần lợt trả lời. - HS lắng nghe, ghi nhớ.

Tuần 22

Ngày soạn: / /2011 Ngày dạy: / /2011

Âm nhạc: Ôn tập bài hát: bàn tay mẹ. Tập đọc nhạc : TĐN số 6.

i.M ục tiêu.

- HS hát chuẩn xác bài hát và thể hiện một vài động tác phụ họa.

- HS đọc thang âm : Đô-Rê-Mi-Son với âm hình tiết tấu có nốt trắng, nốt đen và móc đơn. Biết đọc bài TĐN số 6.

II. Chuẩn bị.

- Đàn, nhạc cụ gõ.

- Một số động tác phụ hoạ cho bài hát. - Bài TĐN số 6.

III. Các hoạt động dạy học.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ.

- Gọi HS trình bày bài hát : Bàn tay mẹ.

2. Bài mới.

* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Bàn tay mẹ. - GV đàn giai điệu và hát mẫu thể hiện sắc thái và tình cảm bài hát.

- Tổ chức cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách, chú ý nhấn mạnh ở phách thứ nhất.

- Cho HS tập thể hiện một vài động tác phụ họa: - 4-5 HS hát kết hợp gõ đệm. - HS lắng nghe. - HS hát kết hợp gõ đệm: + Cả lớp hát và gõ đệm. + HS hát theo tổ, nhóm. - 3-4 HS trình bày cá nhân.

- HS sáng tạo động tác phụ họa đơn giản.

+ Câu 3,4 ; Hai tay giơ cao, lòng bàn tay h- ớng vào trong, cùng vẫy nhẹ sang trái rồi sang phải.

+ Câu 5 : Giống câu 1.

* Họat động 2: Tập đọc nhạc : TĐN số 6. - Giới thiệu bài TĐN số 6: Múa vui.

GV treo bài TĐN.

- Yêu cầu HS xác định tên nốt.

- Hớng dẫn HS luyện tập cao độ : Đ- R- M- S.

- Yêu cầu HS nêu tên các hình tiết tấu có trong bài TĐN.

- GV treo bài tập tiết tấu.

- GV gõ tiết tấu yêu cầu HS lắng nghe và thực hiện.

- GV đàn cao độ từng câu rồi hớng dẫn HS đọc.

- GV đàn cao độ toàn bài, yêu cầu HS đọc nhạc ghép lời kết hợp gõ đệm theo phách.

3. Củng cố, dặn dò.

- GV đàn giai điệu bài hát vừa ôn. - GV nhận xét , dặn dò.

- HS quan sát, lắng nghe. - HS trả lời.

- HS luyện cao độ theo thang âm. - HS trả lời.

- HS quan sát bài tập tiết tấu.

- HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS đọc nhạc kết hợp gõ phách. - HS đọc nhạc ghép lời kết hợp gõ phách: + Đọc theo lớp. + Đọc theo tổ, nhóm. + Đọc cá nhân. - HS hát kết hợp gõ đệm. - HS lắng nghe, ghi nhớ.

Tuần 23

Ngày soạn: / /2011 Ngày dạy: / /2011

Âm nhạc: Họchát bài - Chim sáo.

Dân ca Khơ me ( Nam Bộ)

Su Tầm : Đặng Nguyễn.

i.M ục tiêu.

- HS hát đúng giai điệu , lời ca bài Chim sáo ( Dân ca khơ me Nam Bộ). - Biết cách hát có nốt hoa mĩ và thể hiện đúng độ dài 2 phách rỡi.

- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.

- Giáo dục HS biết yêu quý loài chim, yêu quý thiên nhiên.

II. Chuẩn bị.

- Đàn, nhạc cụ gõ.

- Tranh minh họa nội dung bài hát. - Chép lời bài hát.

III. Các hoạt động dạy học .

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ.

- Gọi HS trình bày bài hát : Bàn tay mẹ.

2. Bài mới.

* Hoạt động 1: Dạy hát bài : Chim sáo. - Giới thiệu bài: GV kết hợp tranh minh họa, bản đồ và giới thiệu : Đồng bào Khơ me Nam Bộ sinh sống ở một số tỉnh Đồng bằng Nam Bộ nh: Sóc Trăng, Trà Vinh… nhiều bài dân ca của đồng bào Khơ me làm phong

- 4-5 HS hát kết hợp vận động phụ họa. - HS quan sát, lắng nghe.

ca theo tiết tấu.

GV giải thích từ khó: Đom boong có nghĩa là quả đa. Trái thơm ngời miền Bắc gọi là quả dứa.

- GV đàn chuổi âm ổn định và hớng dẫn HS luyện thanh.

- GV tiến hành dạy hát từng câu: Mổi lời chia thành 3 câu hát.

GV đàn giai điệu từng câu, yêu cầu HS lắng nghe và hát theo đàn . GV tiến hành dạy hát theo lối móc xích cho đến hết bài.

- Lu ý HS hát đúng những chổ có nốt hoa mĩ phải hát luyến nhanh nhng mềm mại.

Những chỗ cuối câu, trờng độ ngân và nghĩ 2 phách rỡi.

* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.

- GV hớng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.

- Gọi HS biểu diễn.

- Gọi HS nêu cảm nhận về bài hát.

* Bài đọc thêm : Tiếng sáo của ngời tù. GV dành ít thời gian hỏi HS cảm nhận sau khi đọc bài Tiếng sáo của ngời tù.

- Ngời tù trong câu chuyện là ai?

- Chúng ta có thể học đợc điều gì từ câu chuyện trên.

- Đàn cho HS nghe bài Việt Nam quê hơng tôi.

3. Củng cố, dặn dò.

- Bắt nhịp cho HS hát bài Chim sáo. - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS. - HS đọc theo hớng dẫn của GV. - HS luyện thanh. - HS tập hát theo hớng dẫn của GV. + HS hát theo lớp. + HS hát theo tổ, nhóm. + Hát cá nhân. - HS hát kết hợp gõ đệm: + Cả lớp hát và gõ đệm. + HS hát theo tổ, nhóm. - 3-4 HS trình bày cá nhân. - HS nêu cảm nhận - HS trả lời. - HS trả lời. - HS lắng nghe.

- Cả lớp hát bài Chim sáo. - HS lắng nghe, ghi nhớ.

Tuần 24

Ngày soạn: / /2011 Ngày dạy: / /2011

Âm nhạc: ôn tập bài hát: Chim sáo

ôn Tập đọc nhạc: TĐN số 5, số 6

I. Mục tiêu:

- HS biết hát kết hợp vận động phụ họa bài Chim sáo.

- Tập đọc và nghe thang âm của 2 bài TĐN số 5, số 6: Đô - Rê - Mi - Son - La Đô - Rê - Mi – Son . Đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách.

II. Chuẩn bị:

- Đàn , nhạc cụ gõ. - Bài TĐN số 5, số 6 .

III. Các hoạt động dạy học:

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ. 2. Bài mới. - Giới thiệu bài. * Hoạt động 1. Ôn tập bài hát

- Gọi HS hát bài : Chim sáo.

- Gọi vài HS đọc bài TĐN số 5, số 6.

- GV giới thiệu nội dung: Ôn tập bài Chim sáo, ôn tập đọc nhạc số 5, số 6. - GV đàn và hát mẫu truyền cảm. - 4 HS hát kết hợp gõ đệm theo phách. - 2- 4 HS đọc nhạc. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe.

* Hoạt động 2. Ôn tập đọc nhạc : Bài TĐN số 5. * Hoạt động 3. Ôn tập đọc nhạc : Bài TĐN số 6. 3. Củng cố, dặn dò các hình thức gõ đệm.

- Tổ chức cho HS hát theo tốp ca. - GV hớng dẫn và làm mẫu động tác.

- Tổ chức cho HS thực hiện từng động tác rồi thực hiện toàn bài. - Gọi từng nhóm biểu diễn. - Tổ chức nhận xét tuyên dơng. - Chỉ định 1-2 HS biểu diễn cá nhân. - GV hớng dẫn HS luyện tập thang âm và tiết tấu.

- GV đàn cao độ bài TĐN, yêu cầu HS đọc nhạc ghép lời và gõ đệm theo phách.

- Chỉ định một vài nhóm trình bày. - GV hớng dẫn HS luyện tập thang âm và tiết tấu.

- GV đàn cao độ bài TĐN, yêu cầu HS đọc nhạc ghép lời và gõ đệm theo phách.

- Chỉ định một vài nhóm trình bày. - GV nhận xét tiết học, tuyên dơng HS. - Dặn HS về nhà hát thuộc, thể hiện tình cảm bài hát. Đọc nhạc, ghép lời ca. nhịp. - 1 tổ hát kết hợp gõ đệm theo phách. - 1 tổ hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.

- HS biểu diễn bài hát. - HS quan sát.

- HS thực hiện từng động tác theo sự hớng dẫn của GV. - 4 HS biểu diễn bài hát. - 1-2 HS biểu diễn bài hát. - HS luyện tập cao độ và tiết tấu

- HS đọc nhạc và ghép lời, kết hợp gõ phách.

- HS trình bày theo nhóm. - HS luyện tập cao độ và tiết tấu

- HS đọc nhạc và ghép lời, kết hợp gõ phách.

- HS trình bày theo nhóm - HS lắng nghe , ghi nhớ.

Tuần 25

Ngày soạn: / / 2011

Ngày dạy: / /2011

Âm nhạc: Ôn tập 3 bài hát: Chúc mừng, Bàn tay mẹ, Chim sáo.

Nghe nhạc.

I.M ục tiêu.

- HS hát đúng giai điệu, thuộc lời 3 bài hát, tập hát hòa giọng và diễn cảm. - Biết kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.

- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.

- Giáo dục các em có thái độ chăm chú, tập trung khi nghe nhạc.

II. Chuẩn bị.

- Đàn, nhạc cụ gõ.

III. Các hoạt động dạy học.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Chúc mừng

- GV đàn giai điệu yêu cầu HS nêu tên bài hát, tên tác giả.

- Tổ chức cho HS hát kết hợp 3 hình thức gõ đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu. ( Yêu cầu HS hát thể hiện tình cảm vui,

- HS lắng nghe và trả lời.

- HS hát kết hợp gõ đệm với 3 hình thức: Theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu.

hát, tên tác giả.

- Tổ chức cho HS hát kết hợp 3 hình thức gõ đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu. ( Yêu cầu HS hát thể hiện tình cảm tha thiết vui tơi, rộn rã).

- Tổ chức cho HS hát kết hợp vận động phụ họa.

- Gọi HS trình bày bài hát.

* Họat động 3: Ôn tập bài hát: Chim sáo. - GV đàn giai điệu yêu cầu HS nêu tên bài hát, tên tác giả.

- Tổ chức cho HS hát kết hợp 3 hình thức gõ đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu. ( Yêu cầu HS hát thể hiện tính chất mềm mại của dân ca).

- Tổ chức cho HS hát kết hợp vận động phụ họa.

- Gọi HS trình bày bài hát.

* Họat động4 : Nghe nhạc.

- GV đàn cho HS nghe bài Lí cây bông: Yêu cầu HS nêu tên bài hát vừa đợc nghe. - GV giới thiệu đó là bài Lí cây bông dân ca Nam Bộ…

- Cho HS nghe nhạc lần thứ 2, có thể gọi HS trình bày bài hát ( nếu HS hát thuộc).

3. Củng cố, dặn dò.

- Cho HS hát 1 trong 3 bài hát vừa ôn. - GV nhận xét , dặn dò.

- HS hát kết hợp gõ đệm : +Cả lớp hát và gõ đệm. + HS hát theo tổ, nhóm. - 3-4 HS trình bày cá nhân. - HS biểu diễn theo nhóm. - HS biểu diễn cá nhân. - HS lắng nghe.trả lời.

- HS hát kết hợp gõ đệm theo yêu cầu. - HS biểu diễn bài hát theo nhóm. - HS biểu diễn bài hát cá nhân.

- HS lắng nghe và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.

- HS lắng nghe. - HS nghe nhạc lần 2. - HS hát cả lớp.

Tuần 26

Ngày soạn: / / 2011

Ngày dạy: / /2011

Âm nhạc: Họchát bài: chú voi con ở bản đôn.

Nhạc và lời: Phạm Tuyên.

i.M ục tiêu.

- HS hát đúng nhạc và lời bài “ Chú voi con ở Bản Đôn” . Hát đúng chổ luyến 2 nốt nhạc với trờng độ móc đơn chấm dôi và móc kép.

- Tập trình bày bài hát theo hình thức hòa giọng và lĩnh xớng. - Biết kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.

- Giáo dục HS biết yêu quý các loài động vật quý hiếm và có ích.

II. Chuẩn bị.

- Đàn, nhạc cụ gõ.

- Tranh minh họa nội dung bài hát. - Chép lời bài hát.

III. Các hoạt động dạy học.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ.

- Gọi HS trình bày bài hát : Chim sáo.

2. Bài mới.

* Hoạt động 1: Dạy hát bài : Chú voi con ở Bản Đôn.

một chú voi con rất dễ thơng, chú sống ở Bản Đôn, một địa danh ở tỉnh Đắk Lắk ( Tây Nguyên). Bây giờ chúng ta hảy làm quen với chú voi con này nhé.

- GV đàn giai điệu và hát mẫu.

- GV treo lời bài hát và hớng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.

- GV đàn chuổi âm ổn định và hớng dẫn HS luyện thanh.

- GV tiến hành dạy hát từng câu: Bài hát chia làm 2 đoạn.

GV đàn giai điệu từng câu, yêu cầu HS lắng nghe và hát theo đàn . GV tiến hành dạy hát theo lối móc xích cho đến hết bài.

- Lu ý GV cần hớng dẫn HS hát đúng những tiếng có luyến 2 nốt nhạc, thể hiện rõ nốt móc đơn chấm dôi và móc kép đi liền nhau. - GV hớng dẫn HS tập hát lĩnh xớng và hòa giọng.

* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.

- GV hớng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.

- Gọi HS biểu diễn.

- Gọi HS nêu cảm nhận về bài hát.

* Bài đọc thêm : Thời niên thiếu của Sô-

Một phần của tài liệu Giao an Am nhac lop 4 (Trang 40 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w