0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG BỆNH VÀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ THỰC HÀNH CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI 5 TUỔI VỀ PHÒNG CHỐNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN BÙI DUY HƯNG. (Trang 34 -37 )

2.3.1. Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu mô tả, thiết kế cắt ngang.

2.3.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu [26]

a) Cỡ mẫu [26], [58]

- Mẫu điều tra tỷ lệ mắc bệnh: hồi cứu toàn bộ những trƣờng hợp mắc bệnh và tử vong đƣợc báo cáo về bệnh TCM tại tỉnh Thái Nguyên từ năm 2011-2013.

- Mẫu điều tra KAP của bà mẹ về phòng chống bệnh TCM:

Đối với nghiên cứu thực trạng KAP của bà mẹ có con dƣới 5 tuổi sử dụng công thức tính cỡ mẫu dành cho nghiên cứu mô tả.

2 2 ) 1 ( . 2 d q p Z n Z2(1 – α/2): hệ số tin cậy, Z2

(1 – α/2)= 1,96 với α = 0,05 tƣơng ứng với độ tin cậy là 95%;

p: Tỉ lệ ƣớc lƣợng: chọn p = 0,3886 (Nghiên cứu của tác giả Trần Thị Anh Đào và cộng sự (2014) cho tỷ lệ thực hành đúng về phòng bệnh TCM của bà mẹ có con dƣới 5 tuổi ở Đồng Nai là 38,86% [19]; q = 1- p = 0,6114 (61,14%);

, ƣớc tính d = 0,045;

Thay vào kết quả tính đƣợc cỡ mẫu n = 450, lấy thêm 5% đề phòng các trƣờng hợp không tham gia nghiên cứu, làm tròn, n = 472.

b) Cách chọn mẫu

* Tiêu chí chọn mẫu

- Tiêu chí chọn vào: bà mẹ có con dƣới 5 tuổi cƣ trú tại địa điểm nghiên cứu; đồng ý tham gia nghiên cứu; có khả năng nghe, hiểu và trả lời đƣợc bộ câu hỏi phỏng vấn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Tiêu chí loại ra: bà mẹ không đồng ý tham gia nghiên cứu; bà mẹ vắng

mặt trong lần phỏng vấn đầu tiên và lần quay lại phỏng vấn sau đó; bà mẹ bệnh tâm thần/bệnh khác mà không trả lời đƣợc phỏng vấn

* Chọn xã: chọn chủ đích 3 xã thuộc huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên

(01 xã thuộc trung tâm huyện – xã Bình Thuận; 01 xã gần trung tâm huyện – xã Tiên Hội và 01 xã xa trung tâm huyện – xã Hoàng Nông. Tiêu chí chọn chủ đích là chọn xã có số trƣờng hợp mắc cao nhất và là xã đại diện cho 3 khu vực (thuộc trung tâm, gần trung tâm và xa trung tâm) của huyện Đại từ, tỉnh Thái Nguyên.

* Chọn bà mẹ có con dưới 5 tuổi: chọn bà mẹ có con dƣới 5 tuổi tại 3

xã theo phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên có hệ thống: Lập danh sách bà mẹ có con dƣới 5 tuổi tại các xã, tính hệ số k cho từng xã (2 xã lấy 157 bà mẹ và 1 xã lấy 158 bà mẹ), tiến hành phỏng vấn bà mẹ theo danh sách đƣợc chọn.

Cụ thể nhƣ sau:

 Xã Bình Thuận: có 575 bà mẹ có con dƣới 5 tuổi, hệ số kBình Thuận = 3; chọn ngẫu nhiên hệ thống 158 bà mẹ tham gia nghiên cứu.

 Xã Tiên Hội: có 554 bà mẹ có con dƣới 5 tuổi, hệ số kTiên Hội = 3; chọn ngẫu nhiên hệ thống 157 bà mẹ tham gia nghiên cứu.

 Xã Bình Thuận: có 376 bà mẹ có con dƣới 5 tuổi, hệ số khoàng Nông = 2; chọn ngẫu nhiên hệ thống 157 bà mẹ tham gia nghiên cứu.

2.3.3. Chỉ tiêu nghiên cứu

2.3.3.1. Nhóm chỉ tiêu về tỷ lệ mắc và tử vong do bệnh TCM tại Tỉnh Thái Nguyên từ 29/07/2011 đến 31/12/2013.

- Ca bệnh tay chân miệng theo năm 2011 - 2013.

- C .

- Ca bệnh tay chân miệng theo tuổi. - Ca bệnh tay chân miệng theo giới tính.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Ca bệnh tay chân miệng theo địa dƣ.

- .

- Phân độ lâm sàng bệnh nhân mắc bệnh tay chân miệng.

- .

- .

2.3.3.2. Nhóm chỉ tiêu về KAP của bà mẹ có con dưới 5 tuổi về phòng chống bệnh tay chân miệng

* Đặc điểm đối tượng nghiên cứu:

Tuổi; dân tộc; trình độ học vấn; nghề nghiệp; kinh tế; Truyền thông phòng chống bệnh TCM.

* Kiến thức của bà mẹ về:

- Tác nhân nhân gây bệnh tay chân miệng - Nguồn lây bệnh tay chân miệng

- Đ

- P tay chân miệng

- N tay chân miệng

- Lứa tuổi dễ mắc bệnh tay chân miệng - B

- B -

- B vệ sinh

* Thái độ của bà mẹ về:

- Bệnh TCM có thể gây nguy hiểm đến tính mạng của trẻ em

- g bệnh TCM

-

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

-

lau sàn nhà, vật dụng -

- Cần thiết phát hiện sớm trẻ bị bệnh để điều trị kịp thời - Cần thiết điều trị kịp thời để phòng biến chứng của bệnh - Không nên điều bệnh TCM bằng thuốc nam

- -

- Cần thiết huy động sự tham gia của cộng đồng để phòng chống bệnh

* Thực hành của bà mẹ về:

- Rửa tay bằng xà phòng của ngƣời chăm sóc trẻ -

- Vệ sinh vật dụng ăn uống bằng cách tráng nƣớc sôi

- ;

- Ngăn không cho trẻ mút tay, ngậm đồ chơi;

- Ngâm rửa đồ chơi của trẻ bằng xà phòng ít nhất 1 tuần 1 lần;

- Vệ sinh nhà cửa, đồ dùng sinh hoạt bằng các chất tẩy rửa thông thƣờng 1-2 lần/tuần

-

- c với trẻ khác bị bệnh

- Đƣa con đi khám và điều trị tại cơ sở y tế khi nghi ngờ có dấu hiệu bệnh tay chân miệng

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG BỆNH VÀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ THỰC HÀNH CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI 5 TUỔI VỀ PHÒNG CHỐNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN BÙI DUY HƯNG. (Trang 34 -37 )

×