Tính dịng ngắn mạch để chúng ta chọn thiết bị và khí cụ bảo vệ cho hệ thống, tự động xác lập chế độ ổn định.
Phương pháp xác định dịng ngắn mạch.
Ø Chọn vị trí điểm ngắn mạch
Ø Xác lập sơ đồ làm việc
Ø Ðơn giản sơ đồ đẳng trị (làm việc)
Cơ sở lý thuyết cung cấp
SVTH: Nguyễn TrungHiếu Trang 28
5.2.1. Phương pháp xác định dịng điện ngắn mạch trong mạng điện cĩ điện áp dưới 1000V
Tính dịng điện ngắn mạch trong mạng điện áp thấp ta dùng đơn vị cĩ tên đơn giản vì chỉ cĩ một cấp điện áp.
Thành lập sơ đồ đẳng trị đối với mạng điện áp thấp thành phần điện trở cĩ giá trị đáng kể khơng được bỏ qua. Vậy tổng trở ngắn bao gồm thành phần điện trở và điện kháng. Tính điện kháng hệ thống Xht = 3 2 3 .10 .10 ( ) 3. tb tb dmcắt dmcắt U U m S I = Ω
Trong đĩ: Utb - điện áp trung bình của mạng điện, (kV)
Sđmcắt - cơng suất cắt định mức của máy cắt phía cao áp MBA Iđmcắt- dịng điện cắt định mức của máy cắt phía cao áp MBA Ðiện trở và điện kháng của MBA
RB = 2 2 . N dm dm P U S ∆ .103 (mΩ) XB = 2 3 10. %.x dm.10 ( ) dm U U m S Ω Ux% = UN2%+Ur2% Ur% = 10. Ndm P S ∆
Trong đĩ ∆PN - tổn thất ngắn mạch của MBA, (W) Sđm - cơng suất định mức MBA, (kVA) Uđm - điện áp định mức MBA, (kV)
Ux% - thành phần phản kháng của điện áp ngắn mạch, (%) UN% - điện áp ngắn mạch, (%)
Ur% - thành phần tác dụng của UN% Ðiện trở và điện kháng đường dây hạ áp
Cơ sở lý thuyết cung cấp
SVTH: Nguyễn TrungHiếu Trang 29
Xdd = x0.l Trong đĩ:
l - chiều dài của đường dây, (km)
r0, x0 - điện trở và cảm kháng trên một đơn vị chiều dài,(Ω/km)
Ðiện trở và điện kháng của các thành phần khác như: cuộn dịng của áptơmát, cuộn sơ cấp của máy biến dịng (BI), thanh gĩp,... ta cĩ thể tra bảng tra.
Dịng điện ngắn mạch: ( )3 2 2 1000. ( ) 3. tb ck U I A rΣ xΣ = + Dịng điện xung kích: ixk = 2.kxk. ( )3 ck I Trong đĩ: kxk - hệ số xung kích
Ø Ðối với ngắn mạch trên thanh cái: kxk = 1,÷ 1,3
Cơ sở lý thuyết cung cấp
SVTH: Nguyễn TrungHiếu Trang 30
Chương 6
BÙ CƠNG SUẤT PHẢN KHÁNG
6.1. Ðặt vấn đề
Ðiện năng là năng lượng chủ yếu của các xí nghiệp cơng nghiệp. Các xí nghiệp này tiêu thụ khoảng 70% tổng số điện năng sản xuất ra.
Tính chung trong tồn hệ thống, thường cĩ 10 ->15% năng lượng điện phát ra bị mất mát trong quá trình truyền tải và phân phối.
Hệ số cơng suất cosϕ của xí nghiệp là một chỉ tiêu để đánh giá xí nghiệp dùng điện cĩ hợp lý và tiết kiệm điện hay khơng. Hệ số cơng suất cosϕ của các xí nghiệp nước ta hiện nay nĩi chung đang cịn thấp (khỏang 0,5÷0,6). Chúng ta cần phấn đấu để nâng dần hệ số cosϕ của xí nghiệp lên đến 0,9.
Ý nghĩa của việc tiết kiệm điện khơng chỉ ở chỗ giảm giá thành sản phẩm, cĩ lợi cho bản thân xí nghiệp, mà cịn ở chỗ cĩ thêm điện để sản xuất ngày càng nhiều sản phẩm, cĩ lợi chung cho nền kinh tế quốc dân.
6.2. Ý nghĩa của việc nâng cao hệ số cơng suất cosϕ
Cơng suất tác dụng P là cơng suất được biến thành cơ hoặc nhiệt năng trong các máy dùng điện. Cịn cơng suất phản kháng Q là cơng suất từ hĩa trong các máy điện xoay chiều, nĩ khơng sinh ra cơng.
Giữa cơng suất tác dụng P, cơng suất phản kháng Q và gĩc ϕ cĩ quan hệ sau:
ϕ = arctg Q P
Nhờ cĩ bù ta giảm được lượng Q phải truyền tải trên đường dây và nếu P khơng đổi thì rõ ràng gĩc ϕ sẽ giảm xuống, tức cosϕ tăng lên.
Hệ số cơng suất cosϕ được nâng lên sẽ đưa đến những hiệu quả sau đây:
Ø Giảm được tổn thất cơng suất trong các phần tử của hệ thống cung cấp điện.
Cơ sở lý thuyết cung cấp
SVTH: Nguyễn TrungHiếu Trang 31
Ø Tăng được khả năng truyền tải của đường dây và máy biến áp
6.3. Các biện pháp nâng cao hệ số cơng suất cosϕ
6.3.1. Nâng cao hệ số cơng suất cosϕ tự nhiên
Cosϕ tự nhiên của xí nghiệp là cosϕ khi khơng bù cơng suất phản kháng. Nâng cao coų tự nhiên cĩ nghĩa là tìm các biện pháp để các hộ dùng điện giảm bớt được lượng cơng suất phản kháng Q mà chúng địi hỏi ở nguồn cung cấp. Sau đây là một vài phương pháp nâng cao cosϕ tự nhiên:
Ø Thay đổi và cải tiến quy trình cơng nghệ để các thiết bị điện làm việc ở chế độ hợp lý nhất.
Ø Thay thế động cơ khơng đồng bộ làm việc non tải bằng động cơ cĩ cơng suất nhỏ hơn
Ø Giảm điện áp của những động cơ làm việc non tải
Ø Hạn chế động cơ chạy khơng tải
Ø Dùng động cơ đồng bộ thay thế động cơ khơng đồng bộ
Ø Nâng cao chất lượng sửa chữa động cơ
Ø Thay thế những máy biến áp làm việc non tải bằng những máy biến áp cĩ dung lượng nhỏ hơn
6.3.2. Nâng cao hệ số cơng suất cosϕ bằng phương pháp bù
Sau khi tiến hành bù bằng phương pháp bù tự nhiên để nâng hệ số cosϕ
tự nhiên, ta dùng phương pháp bù để nâng cao hệ số cơng suất cosϕ của cơng ty, xí nghiệp.
Nâng cao hệ số cosϕ bằng phương pháp bù, ta tiến hành như sau:
Ø Xác định dung lượng bù
Ø Chọn thiết bị bù
Ø Vị trí đặt thiết bị bù
Cơ sở lý thuyết cung cấp
SVTH: Nguyễn TrungHiếu Trang 32
Chương 7
CHỐNG SÉT VÀ NỐI ÐẤT
7.1. Chống sét
7.1.1. Khái niệm
Sét là hiện tượng phĩng tia lửa điện trong khí quyển giữa các đám mây và đất. Sự hình thành và phát triển của phĩng điện sét là kết quả của quá trình tích tụ điện trong các đám mây dơng và số lần phĩng điện sét từ các đám mây dơng phụ thuộc vào tốc độ tái sinh điện tích, độ lớn và sự phân bố của chúng trong lịng các đám mây.
Sét đánh trực tiếp hoặc gián tiếp vào thiết bị điện khơng những làm hư hỏng các thiết bị điện cịn gây nguy hiểm cho người vận hành, làm gián đoạn sản xuất lâu dài của nhà máy, ảnh hưởng đến đại đa số cuộc sống người dân trong khu vực.
Chính vì vậy sự nguy hại đến tính mạng con người và cơng trình, phĩng chống sét cho cơng trình là hết sức cần thiết.
7.1.2. Lựa chọn giải pháp phịng chống sét cho xí nghiệp
Ngày nay với các phương tiện kỹ thuật tiên tiến các nhà khoa học cĩ điều kiện nghiên cứu các đặc điểm của sét để cĩ các biện pháp phịng chống sét chủ động và tích cực.
Tuy nhiên tầm quan trọng của xí nghiệp khơng cao nên ta chọn giải pháp chống sét theo tập quán kinh điển của Franklin. Tức là dùng một hay nhiều kim thu sét gắn trên nĩc mái tơn của tịa nhà hay của cơng trình.
Khoảng khơng gian gần cột thu lơi mà vật được bảo vệ đặt trong đĩ, rất cĩ ít khả năng bị sét đánh gọi là vùng hay phạm vi bảo vệ của cột thu lơi.
Phạm vi bảo vệ của cột thu lơi phụ thuộc vào chiều cao của thu lơi chống sét và số lượng được sử dụng trong hệ thống chống sét.
Do mặt bằng cơng ty, xí nghiệp rất lớn nên ta phải dùng nhiều cột thu lơi bố trí đều trên các điểm nĩc cĩ nguy cơ bị sét đánh nhiều nhất của cơng trình cơng ty.
Cơ sở lý thuyết cung cấp
SVTH: Nguyễn TrungHiếu Trang 33
Khi bố trí cột thu lơi trên chiều cao hx của cơng trình thì bán kính bảo vệ của nĩ là Rx.
Hình 7.1: Phạm vi bảo vệ của một cột thu lơi
Hình 7.2: Phạm vi bảo vệ của 4 cột thu lơi
h hx Rx R x bx D bx x n
Cơ sở lý thuyết cung cấp
SVTH: Nguyễn TrungHiếu Trang 34
Phạm vi bảo vệ của một cột thu lơi là hình nĩn cong trịn xoay cĩ tiết diện ngang là những hình trịn, ở độ cao hx, cĩ bán kính Rx. Trị số của bán kinh bảo vệ được xác định theo cơng thức đơn giản như sau:
Ø Ở độ cao hx < 2
3h thì trị số bán kính bảo vệ Rx được xác định theo cơng thức: Rx .1,5h. 1 0,8.x h P h Ø Ở độ cao hx > 2
3h thì trị số bán kính bảo vệ Rx được xác định theo cơng thức: Rx = 0,75h. 1 hx .P h − Trong đĩ:
hx -chiều cao của đối tượng được bảo vệ
ha - chiều cao hiệu dụng của cột thu lơi, ha = h - hx h - chiều cao tổng của cột thu lơi
P – hệ số, với h≤30m thì P = 1, h > 30m thì P = 5,5
h
Bx - bề ngang hẹp nhất của phạm vi bảo vệ ở độ cao hx D - khoảng cách xa nhất giữa hai cột thu lơi, D = 2 2
b a +
a,b - khoảng cách giữa các cột thu lơi theo chiều dài và chiều rộng h0 – chiều cao cột thu lơi giả tưởng, h0 = h -
7
a
* Kiểm tra điều kiện bảo vệ an tồn cho tồn diện tích cần được bảo vệ
Khi bố trí các cột thu trên mái nĩc cơng trình thì giữa các cột thu lơi sẽ ảnh hưởng với nhau. Hai cột thu lơi chỉ cĩ tác dụng tương hỗ lẫn nhau nếu tỉ số a/ha≤7. Nếu bố trí hai cột thu lơi thì bx - bề ngang hẹp nhất của phạm vi bảo vệ ở độ cao hx, xác định theo cơng thức sau:
2.bx = 4.Rx 7 14aa h a h a − −
Nếu bố trí nhiều cột thu lơi, thì phía bên trong của các cột thu lơi được bảo vệ theo điều kiện sau:
D ≤8.(h -hx) với h≤30m D≤ 8.(h - hx).P với h > 30m
Trong đĩ: D - đường kính của đường trong ngoại tiếp các cột thu lơi ảnh hưởng nhau
Cơ sở lý thuyết cung cấp
SVTH: Nguyễn TrungHiếu Trang 35
7.2. Nối đất
7.2.1. Khái niệm
Máy mĩc thiết bị sau nhiều năm sử dụng thì chất cách điện của các thiết bị sẽ bị lão hĩa, cĩ thể bị rị rỉ điện ra ngồi, người vận hành khơng tuân theo các quy luật an tồn, ... là những nguyên nhân chính dẫn đến tai nạn điện giật. Sét đánh trực tiếp hoặc gián tiếp vào thiết bị điện khơng những làm hư hỏng các thiết bị điện mà cịn gây nguy hiểm cho người vận hành. Do đĩ trong hệ thống cung cấp điện nhất thiết phải cĩ biện pháp an tồn cĩ hiệu quả và tương đối đơn giản là thực hiện việc nối đất cho thiết bị điện và các thiết bị chống sét.
Trang bị nối đất bao gồm các điện cực và dây dẫn nối đất. Các điện cực nối đất bao gồm điện cực thẳng đứng được đĩng sâu vào trong đất và điện cực nằm ngang được chơn ngầm ở một độ sâu nhất định.
Khi dịng điện ngắn mạch sẽ xuất hiện, do cách điện của thiết bị điện với vỏ thiết bị bị hư hỏng, dịng điện ngắn mạch sẽ chạy qua vỏ thiết bị theo dây dẫn nối đất xuống các điện cực và chảy vào trong đất.
Ðối với các thiết bị điện cĩ điện áp dưới 1000 (V), bảo vệ nối đất phải dùng trong mọi trường hợp khơng phụ thuộc vào chế độ làm việc của trung tính.
Hệ thống nối đất cho chống sét và hệ thống nối đất cho thiết bị điện nhằm đảm bảo an tồn cho người vận hành hồn tồn riêng lẽ nhau. Hai hệ thống này cĩ điểm ngồi cùng cách nhau ít nhất từ 6m trở lên.
7.2.2. Chọn hình thức nối đất bảo vệ cho các thiết bị điện
Cĩ rất nhiều hình thức nối đất cho thiết bị, như các sơ đồ nối đất IT, TT, TN...Trong đĩ sơ đồ nối đất IT (trung tính nối đất) là đơn giản nhất nĩ phù hợp cho mạng điện cơng nghiệp 380/220 (V).
Cơ sở lý thuyết cung cấp
SVTH: Nguyễn TrungHiếu Trang 36
Chương 8
THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG
8.1. Khái niệm
Chiếu sáng đĩng vai trị hết sức quan trọng trong đời sống sinh họat cũng như trong sản xuất cơng nghiệp. Nếu ánh sáng thiếu sẽ gây hại mắt, gây hại sức khỏe, làm giảm năng suất lao động, gây tai nạn lao động,... Ðặc biệt, cĩ những cơng việc khơng thể tiến hành được nếu thiếu ánh sáng hoặc ánh sáng khơng giống với ánh sáng tự nhiên như bộ phận kiểm tra chất lượng máy, bộ phận pha chế hĩa chất,...
Vì vậy, trong bất kỳ xí nghiệp, cơng ty phải đảm bảo là khơng bị lĩa mắt, khơng cĩ bĩng tối, cĩ ánh sáng giống như ánh sáng ban ngày và đặc biệt là phải đủ ánh sáng tùy theo tiêu chuẩn chiếu sáng.
8.2. Lựa chọn phương pháp tính tốn chiếu sáng cho xí nghiệp
Thiết kế chiếu sáng cho cơng trình bao gồm chiếu sáng trong nhà và chiếu sáng sân bãi (chiếu sáng ngồi trời). Ðối với chiếu sáng trong nhà thì cĩ rất nhiều phương pháp chiếu sáng, nhưng phổ biến nhất là hai phương pháp chiếu sáng sau đây:
8.2.1. Phương pháp hệ số sử dụng
Phương pháp này dùng để tính tốn chiếu sáng cho các phân xưởng cĩ diện tích lớn hơn 10m2, khơng thích hợp cho chiếu sáng cục bộ và chiếu sáng ngồi trời. Phương pháp này dùng để chiếu sáng cho hệ chiếu sáng chung đều, chiếu sáng cho mặt phẳng nằm ngang với độ rọi yêu cầu cho trước.
Phương pháp này được tính theo cơng thức:
. . . . tt d sd E S k RE n k − ∆ Φ = Trong đĩ:
Φđ - quang thơng của mỗi đèn, (lux) S - diện tích cần chiếu sáng, m2 k - hệ số dự trữ
n- số bĩng đèn
ksd - hệ số sử dụng của đèn
Cơ sở lý thuyết cung cấp
SVTH: Nguyễn TrungHiếu Trang 37
8.2.2. Phương pháp đơn vị cơng suất
Ðơn vị cơng suất (p) là một chỉ tiêu năng lượng điện quan trọng, được sử dụng rộng rãi để xem xét các giải pháp kinh tế.
Ðối với phương pháp đơn vị cơng suất, chủ yếu là dùng các bảng tra sẵn về trị số cơng suất mà khơng cần tiến hành trình tự tính tốn theo kỹ thuật chiếu sáng mà ta vẫn cĩ thể xác định được tổng cơng suất của các đèn trong phịng.
Ðơn vị cơng suất (p) được tính bằng Watt/m2 và cĩ mối quan hệ: p = d
p
p S
∑
Khi sử dụng các bảng tra tìm chỉ số (ptc) theo độ rọi (Emin), chiều cao treo đèn tính tốn (htt), diện tích phịng (S), ngồi ra cịn phải biết màu sơn của phịng để tìm hệ số phản xạ đ(ρ ρ ρtr, tg, s)
Tổng cơng suất của các bộ đèn trong phịng là:
.
d tc d p
p =p − S
∑
Dựa vào cơng suất tiêu chuẩn của đnè (ptc-đ) để xác định số lượng đèn cần đặt.
nđ = d
tc d
p p −
∑
* Khi thiết kế chiếu sáng cho xí nghiệp cơng nghiệp ta thường chọn phương pháp hệ số sử dụng để tính tốn chiếu sáng
Trình tự tính tốn như sau:
Ø xác định diện tích cần thiết kế chiếu sáng
Ø Xác định chiều cao tính tốn
Ø Xác định độ rọi tiêu chuẩn
Ø Xác định các hệ số phản xạ
Ø Chọn hệ số chiếu sáng, cách chiếu sáng
Ø Chọn nguồn sáng, cấp chiếu sáng
Ø Xác định chỉ số treo, chỉ số địa điểm
Ø Xác định hệ số suy giảm
Ø Xác định hệ số cĩ ích
Ø Xác định quang thơng tổng của tất cả các bộ đèn
Cơ sở lý thuyết cung cấp
SVTH: Nguyễn TrungHiếu Trang 38
Chương 9: Giới thiệu về cơng ty cổ phàn thủy sản Cafatex
SVTH: Nguyễn Trung Hiếu Trang 39
Chương 9
GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CAFATEX 9.1. Giới thiệu về cơng ty
Cơng ty cổ phần cafatex là một trong những cơng ty thủy sản lớn nhất nước ta, mặt hàng thủy sản xuất khẩu chủ yếu của cơng ty là cá và tơm, đối tác của cơng ty bao