GIẢI PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH THÁI NGUYÊ

Một phần của tài liệu kế hoạch phát triển các cụm công nghiệp tỉnh thái nguyên giai đoạn 2011 – 2015 (Trang 48 - 52)

Nguyê

giai đoạn 2011-2015

4.1 Giải pháp thực hiện các mục tiêu cụ thể 1. Đẩy mạnh cô

tác xúc tiến đầu tư

- Xây dựng Quỹ xúc tiến đầu tư trên cơ sở ngân sách nhà nước cấp hỗ trợ kết hợp với huy động đóng góp của các

chức, doanh nghiệp.

- Tập trung thu hút đầu tư để lấp đầy khu công nghiệp . Quan điểm là trừ những dự án gắn kết chặt chẽ với vùng nguyên liệu và những dự án có yêu cầu đặc biệt, kiên quyết định hướng các dự án sản xuất công nghiệp còn lại đầu tư vào khu

ng nghiệp của tỉnh .

- Giải quyết, xử lý và tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp đang xây dựng hoặc đang sản xuất kinh doanh. Đặc biệt, để thuận tiện cho các nhà đầu tư, Ban Quản lý cần quản trị tốt t, thường xuyên đưa lên đó đầy đủ các thông tin đầu tư cùng các văn bản chính sách pháp luật, mẫu giấy tờ, hướng dẫn quy

rình thủ tục đầu tư…

- Thực hiện thống nhất, chủ động công tác vận động, xúc tiến đầu tư vào khu công nghiệp với sự tham gia tích cực, đồng bộ của các bộ, nành và chính quyền đị a phương. Tỉnh cần dành kinh phí thoả đáng từ ngân sách cho công tác vận động xúc tiến đầu tư; tổ chức công bố rộng rãi quy hoạch chi tiết, danh mục các dự án ưu tiên đầu tư và các chính sách khuyến khích đầu tư vào khu công nghiệp để các nhà đầu tư và người dân được biết; cung cấp miễn phí các thông tin cần thiết cho các nhà đầu tư đến tìm hiểu cơ hội đầu tư; hỗ trợ kinh phí cho các doanh nghiệp, đơn vị, cá nhân có công thu hút các nhà đầu tư vào

- Tăng cường bộ phận xúc tiến đầu tư ti các cơ quan đại diệ n ở một số nước và địa bàn trọng điểm để chủ động vận động, xúc tiến đầu tư đối với từng dự án, từng tập đoàn, từng nhà đầu tư có tiềm năng, nhất là các tập đoàn xuyên quốc gia và các doanh nghiệp vừa, nhỏ.. Tổ chức các hội nghị xúc tiến đầu tư trong và ngoài nước. Đồng thời, cũng phải tích cực tham gia các hội

hị xúc tiến đầu tư khác.

- Ổn định công tác tổ chức, đưa Trung tâm phát triển hạ tầng và dịch vụ khu công nghiệp vào hoạt động có nề nếp, để mở rộng các hoạt động dịch vụ, hỗ trợ các doanh nghiệp khu công nghiệp như: phối hợp đào tạo và cung cấp lao động cho doanh nghiệp, các dịch vụ tư vấn về đầu tư, tư ấ

xây dựng, môi trường,… \

4.2 Các giải pháp thực hiện mục tiêu cụ thể 2: Nâng cao chấ

lượng Quản lý quy hoạch

- Ban Quản lý các khu công nghiệp phối hợp với UBND các huyện quản lý tốt, chặt chẽ Quy hoạch phát triển các khu công nghiệp, xây dựng phát triển khu công nghiệp đúng tiến độ, đúng quy hoạch đã được phê duyệt, thường xuyên làm tốt công tác điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch để đáp ứng yêu cầu phá

triển và thu hút đầu tư.

- Tiến hành công bố Quy hoạch chi tiết các khu công nghiệp sau khi ược UBND tỉnh phê duyệt.

- Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư, bao gồm cả đầu tư trong nước và nước ngoài tham gia xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội trong và

oài hàng rào khu công nghiệp. - Đẩy mạnh huy động các nguồn lực gồi nhà nước để lập quy hoạch.

- Thường xuyên theo dõi, đánh giá các khu công nghiệp đã được thành lập. Đối với các khu công nghiệp triển khai thuận lợi và khu vực còn quỹ đất để phát triển, thì có thể xem xét việc mở rộng khu công nghiệp. Tập trung giải quyết các vướng mắc đối với các khu công nghiệp gặp khó

4.3 Các giải pháp thực hiện mục tiêu cụ thể : Đẩy mạnh phát triển nhân lực

- Đối với các dự án đầu tư hạ tầng khu công nghiệp, ngay từ khi lập dự án cần có sự phối hợp giữa các ban, ngành liên quan với các chủ đầu tư hạ tầng để nắm cơ cấu ngành nghề trong khu công nghiệp, từ đó dự báo nhu cầu lao động của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp để chủ động tổ chức các khó đào tạ

lao động cho các doanh nghiệp.

- Hình thành Quỹ đào tạo nghề chung cho công tác đào tạo lao động cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp trong khu công nghiệp nhằm giảm bớt chi phí đào tạo cho doanh nghiệp, đồng thời góp phần hỗ trợ vào kinh phí đào tạo nghề ở địa phương. Quỹ đào tạo nghề có thể được huy động từ nhiều nguồn, trong đó chú trọng sự đóng góp của các doanh nghiệp - những đơn vị đượ

hưởng lợi từ chương trình này.

- Hỗ trợ đào tạo nghề cho những lao động nông nghiệp và con em những người dân có đất được chuyển đổi sang làm khu công nghiệp, góp phần đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp khu công nghiệp về nâng cao chất lượng lao động. Có chính sách khuyến khích doanh nghiệp sử dụng lao động địa phương và đào tạo tay nghề kỹ thuật cho những lao động này; ưu tiên tuyển dụng đối với những lao động nằm trong diện thu hồi đất xây dựng khu công nghiệp, đảm bảo thu nhập ổn định và cao hơn so với trước đây để người dân tin tưởng hơn vào các chính sách phát triển

h cng nghiệp tại địa phương.

4 .4 . Các giải pháp thực hiện mục tiêu cụ thể 4: Nâng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ao chất lượn Quảný xây dựng

- Ban quả n lý C CN tổ chức rà soát việc chấp hành các quy định của pháp luậ xây dựng đối với các dự án trong C CN. Thẩm định hiết kế cơ sở, cấp giấy phép xây dự ng một cáh h

h chóng cho các dự án trong C CN .

- Trungtâm phát triển hạ tầng và dịch vụ C CN triển khai và quản lý tốt các công trình, dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước. Ngoài ra, Trung tâm cần thực hiện một số hoạt động dịch vụ như đã tư vấn lập dự án đầu tư, tư vấn đăng ký cam kết bảo vệ môi trường và phòng chống cháy nổ, cung cấp các

thông tinthị trường la độ

cho doanh nghiệ p trong các C CN.

- Trong quá trình xem xét và triển khai các cụm công nghiệp cần có kế hoạch triển khai xây dựng hạ tầng kỹ thuật và xã hội bên ngoài hàng rào Cụm công nghiệp một cách đồng bộ so với bên trong khu công nghiệp như: chỗ ở cho người lao động, vệ sinh môi trường, an ninh trật tư, tái định cư, các dịch vụ công cộng như trường học, bệnh xá, khu vui chơi giải trí... từ đó có phương hướng xử lý kịp thời, đảm bảo môi trường đầu tư bên trong và bên ngoài khu công nghiệp. Coi việc xây dựng khu công nghiệp gắn chặt với phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật - xã hội ngoài hàng rào khu công nghiệp là tiêu chí bắt buộc khi phê duyệt các dự án xây dựng hạ tầng khu công nghiệp. Bên cạnh đó, cần lồng ghép các chương trình phát triển dân sinh, xã hội trong những khu vực xây dựng khu công nghiệp, đảm bảo hài hồ môi trườnb

trong và bên ngoài cụm công nghiệp .

4.5 Các giải pháp thực hiện mục tiêu cụ thể 3:

ng cường công tác hỗ trợ và quản lý DN

- Định kì tổ chức cá buổi t chức họp giao ban với các doanh nghiệp , các buổi họp phổ biến quy định về quản lý lao động, hướng dẫn thủ tục hành lập Công đoàn cơ sở của doanh nghiệ p, các buổi hội nghị tuyên truyền, phổ biến pháp luậtvề bảo vệ môi tr

ng cho các doanh nghiệ p trong các CCN.

- Có chính sách về giá ch thuê lại đất một cách hợp lý, linh hoạt : Các khu công nghiệp có hỗ trợ vốn ngân sách nhà nước đầu tư cần có chính sách về giá cho thuê lại đất sao cho phù hợp, tạo sự hấp dẫn đối với khu công nghiệp, đồng thời phản ánh được chính sách hỗ trợ của nhà nước đối với khu công nghiệp, giảm giá cho thuê lại đất để tạo đà thu hút đầu tư, làm động lực để thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp khác. Bên cạnh đó cần có chính sách giá cho thuê lại đất một cách linh hoạt ưu tiên đối với những dự án có suất đầ

tư lớn, đóng góp lớn cho ngân sách tỉnh

4.6. Các giải pháp thực hiện mục tiêu cụ thể 6: N

g cao chất lượng quản lý môi trường KCN

- Hoàn chỉnh, nâng cấp, cải tạo các cơ sở hạ tầng của các khu công nghiệp hiện có, giải quyết triệt để vấn đề thu gom và xử lý nước thải từ các khu công

nghiệp. Mỗi khu công nghiệp phải có trạm xử lý nước thải, tiến tới xây dựng hệ thống xử lý nước thải theo tiêu chuẩn tiên tiến, tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường. Thực hiện có hệ thống công tác thu gom, vận chuyển và lưu giữ tạm thời chất thải rắn công nghiệp, chất thải nguy hại; nhanh chóng tìm biện pháp xử lý chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại. Thường xuyên tiến hành phân tích, giám sát chất lượng môi trường tại các khu công nghiệp nhằm đả

bảo xử lý kịp thời các sự cố về môi trường.

- Nâng cao ý thức, trách nhiệm của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp trước và sau khi đầu tư vào khu công nghiệp về vấn đề môi trường. Các dự án đầu tư vào khu công nghiệp phải đăng ký đảm

o về môi trường trước khi đi vào hoạt động.

- Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường đối với các khu công nghiệp; có biện pháp thưởng, phạt thích đáng những doanh nghiệp vi phạm pháp luật về môi trường. Phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng với các doa

Một phần của tài liệu kế hoạch phát triển các cụm công nghiệp tỉnh thái nguyên giai đoạn 2011 – 2015 (Trang 48 - 52)