II. Các giải pháp chủ yếu để xoá đói giảm nghèo ở khu vực nông thôn:
3. Dự án tín dụng đối với ngời nghèo
Cùng với đất đai và t liệu sản xuất thì vốn cũng có vai trò quan trọng đối với ngời nghèo nói riêng và hộ nông dân nói chung. Trên thực tế từ những năm 90 chúng ta đã có những hoạt động tự nguyện và phong trào tổ chức huy động vốn, tiết kiệm ở một số địa phơng, tạo điều kiện cho ngời nghèo vay để sản xuất và làm dịch vụ. Theo thống kê của ngành ngân hàng chỉ tính riêng đối với ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam từ năm 1991 đến 1995 trong 5 năm cho vay với doanh số 37.736 tỷ đồng, bình quân mỗi năm 7.000 tỷ đồng. Đến năm 1996 cho 1,5 triệu hộ nghèo vay với số nguồn vốn khoảng 1.700 tỷ đồng, cho vay khắc phục hậu quả lũ lụt là 1.000 tỷ đồng (Thực tiễn kinh nghiệm số 11 tháng 6/1998). Trong năm 1999 chúng ta đã thực hiện đợc chỉ tiêu giảm 300.000 hộ nghèo. Chúng ta đã phải huy động tổng nguồn vốn khoảng 7.000 tỷ đồng, trong đó vốn hỗ trợ từ ngân sách nhà nớc là 936 tỷ đồng, vốn tín dụng của ngân hàng phát triển nông thôn 4.000 tỷ đồng, trong đó vốn cấp bù lãi suất là 55 tỷ đồng năm 1999. Một số vốn lồng ghép từ các chơng trình khác khoảng 250 rỷ đồng, vốn huy động từ các địa phơng là 200 tỷ đồng, từ việc hợp tác với các tổ chức quốc tế khoảng 1.000 tỷ đồng (Số liệu lao dộng- xã hội 5/2000). Nh vậy, phơng pháp đầu t bằng chính sách tín dụng cho ngời nghèo là một phơng pháp có hiệu quả nhất.
Khi chúng ta thực hiện chính sách trợ vốn cho ngời nghèo cần bám sát theo định hớng sau:
3.1. Về đối tợng vay: trớc tiên ta phải u tiên cho các hộ chính sách năm trong hộ nghèo đói cho vay trớc, sau đó đến các hộ đói nghèo có sức lao động và sau cùng đến các hộ nghèo xã hội. Đối với các hộ nghèo không có sức lao động thì việc cho vay vốn đê sản xuất không mang lại đợc kết quả gì.
3.2. Về nguồn vốn: trớc hết chúng ta nên coi trọng và huy động nguồn vốn tại chỗ ở mỗi địa phơng với các hình thức cho vay mợn với mức lãi suất phù hợp. Cụ thể nh:
- Trích từ ngân sách: của xã, huyện, tỉnh và trung ơng khoảng 2% hàng năm.
- Từ các ngân hàng: ngân hàng nhà nớc, ngân hàng công thơng, ngân hàng nông nghiệp, đặc biệt là ngân hàng phục vụ ngời nghèo và cả ngân hàng cổ phần, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn...
- Nguồn vốn từ các đoàn thể xã hội khác, hội nghề nghiệp. ở n- ớc ta hiện nay thì nguồn vốn từ các đoàn thể xã hội và hội nghề nghiệp là một đặc trng và một thế mạnh của chúng ta. Các hội có trách nhiệm đối với các thành viên của mình, chăm lo cho đời sống kinh tế và việc huy động vốn từ chính hội viên của mình, kể cả những hội viên còn nghèo để cho hội viên nghèo vay.
- Sự hợp tác quốc tế: thông qua các dự án vừa và nhỏ của các tổ chức đa chính phủ, song phơng, phi chính phủ... Song đây không phải là nguồn vốn chính, nhng nó rất cần thiết và có thể tranh thủ để tạo nguồn vốn hỗ trợ thêm cho ngời nghèo.
3.3. Mức vay:
Để xác định mức vay, ta dựa vào yêu cầu về sản xuất, dịch vụ mà cho các hộ vay với mức nhiều ít khác nhau. Song mức trung bình là 1,5 đến 3 triệu đồng cho một bộ phận sản xuất với các dự án nhỏ, tạo việc làm tại chỗ. Nếu các hộ nghèo góp vốn hình thành tổ hợp sản xuất, nh đánh bắt thủy hải sản thì chúng ta có thể cho họ vay với mức lớn hơn. Thời gian vay theo chu kỳ sản xuất song phải không dới 3 năm.
3.4. Về lãi suất: đây là một yếu tố mang nội dung kinh tế và tâm lý đối với ngời nghèo. Cần phải tạo ra những nấc thang cho ngời nghèo tham gia vay vốn. Nền kinh tế nớc ta đã chuyển sang nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, do vậy mà chúng ta không phải là cho không mà ngay từ đầu phải ý thức cho ngời nghèo là có vay có trả cả gốc và lãi. để ngời nghèo tự tính toán sản xuất, dịch vụ gì là có hiệu quả và nên vay bao nhiêu, khiến họ phải tính toán cân nhắc trớc khi vay. Năm 1999 nhà nớc ta đã hạ mức lãi suất cho vay u đãi ngời nghèo giảm xuống còn 0,7% đây là một chính sách khuyến khích ngời nghèo vay vốn và tự sản xuất.